Dễ hiểu giải Toán 6 kết nối bài: Luyện tập chung trang 62
Giải dễ hiểu bài: Luyện tập chung trang 62. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 6 kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài 8.19: Cho bốn điểm phân biệt A,B,C và D, trong đó không có ba điểm nào thăng hàng.
a. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm đã cho? Kể tên các đương thẳng đó.
b. Có bao nhiêu tia với gốc là một trong bốn điểm đã cho và đi qua một trong ba điểm còn lại? Đó là những tia nào?
c. Có bao nhiêu đoạn thẳng có hai mút là hai trong bốn điểm đã cho ? Đó là những đoạn thẳng nào?
Giải nhanh:
a. 6 đường thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, CD.
b. 12 tia: AB, AD, AC, BA, BC, BD, DA, DB, DC, CA, CB, CD.
c. 6 đoạn thẳng: AB, AD, AC, BC, BD, DC.
Bài 8.20: Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d sao cho B nằm giữa A và C. Hai điểm D và E không thuộc d và không cùng thẳng hàng với điểm nào trong các điểm A , B và C.
a. Có bao nhiêu đường thẳng, mỗi đường thẳng đi qua ít nhất hai trong năm điểm đã cho?
b. Tìm trên đường thẳng d điểm G sao cho ba điểm D, E, G thẳng hàng. Có phải khi nào cũng tìm được điểm G như thế hay không?
Giải nhanh:
a. 8 đường thẳng: DE, d, DA, DB, DC, EA, EB, EC.
b. Không phải khi nào cũng tìm được điểm G như thế này
Bài 8.21: Cho điểm M trên tia Om sao cho OM = 5 cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia Om và cách O một khoảng 7cm.
a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Gọi K là trung điểm của đoạn MN. Tính độ dài các đoạn thẳng MK và OK.
c) Điểm K thuộc tia nào trong hai tia OM và ON?
Giải nhanh:
a. MN = 12 cm
b. KM = 6 cm
OK = 1 cm
c. Vì K nằm giữa N và O nên K thuộc tia ON.
Bài 8.22: Cho hai điểm phân biệt A và B cùng nằm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm, OB = 6 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OM
Giải nhanh:
TH1: Điểm A, B nằm khác phía đối với điểm O
Vì O nằm giữa A, B nên ta có: OA + OB = AB nên AB = 6 + 4 = 10 cm
Vì M là trung điểm của AB nên ta có: MA = MB = AB : 2 = 5 cm
Vì OM < MA nên O nằm giữa M và A, ta có: OM + OA = MA, OM = MA – OA = 5 – 4 = 1cm
TH2: Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm O
Vì A nằm giữa O và B nên ta có: OA + AB = OB nên AB = OB – OA = 6 – 4 = 2 cm
Vì M là trung điểm của AB nên ta có: MA = MB = AB : 2 = 1 cm
Vì MB < BO nên M nằm giữa O và B, ta có: OM + MB = OB mà MB = 1 cm; OB = 6 cm; OM = OB – MB = 6 – 1 = 5 cm.
Bài 8.23: Trong hình vẽ dưới đây, em hãy liệt kê tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
Giải nhanh:
A, C, N và A, C, B và C, N, B và B, N, A.
Bài 8.24: Em hãy vẽ 7 điểm trên một tờ giấy trắng sao cho có thể kẻ được 6 đường thẳng mà mỗi đường thẳng đều đi qua 3 trong 7 điểm đó.
Giải nhanh:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận