Dễ hiểu giải Hóa học 12 Chân trời bài 9: Đại cương về Polymer
Giải dễ hiểu bài 9: Đại cương về Polymer. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Hóa học 12 Chân trời dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 9. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER
MỞ ĐẦU
Polystyrene (viết tắt là PS) là polymer được tổng hợp từ styrene bằng phản ứng trùng hợp. Polystyrene được dùng phổ biến để sản xuất vật dụng bằng xốp như cốc, đĩa, hộp đựng thức ăn. Ưu điểm của PS là dễ tái chế, do đó giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường. Hợp chất polymer có tính chất gì? Phương pháp nào dùng để tổng hợp một số polymer thường gặp.
Giải nhanh:
- Tính chất vật lí: chất rắn, không tan trong nước, có tính đàn hồi, tính cách điện, cách nhiệt, dai và bền.
- Tính chất hóa học: phản ứng cắt mạch, giữ nguyên mạch polymer và tăng mạch polymer.
- Phương pháp: phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.
1. CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ TÊN GỌI CỦA MỘT SỐ POLYMER
Thảo luận 1: Từ Ví dụ 1, cho biết đặc điểm cấu tạo giống nhau của các polymer.
Giải nhanh:
Hợp chất hữu cơ có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
Luyện tập: Liệt kê một số vật dụng thường ngày được làm từ polymer.
Giải nhanh:
Các vật dụng: cốc, đĩa, hộp đựng thức ăn,..
Thảo luận 2: Cho biết công thức cấu tạo của monomer tương ứng với polymer trong Hình 9.1.
Giải nhanh:
Polymer | Monomer |
PVC | CH2=CH-Cl |
PS | CH2=CH-C6H5 |
Polybuta-1,3-diene | CH2=CH-CH=CH2 |
PPF | CH2=C6H4-OH |
Thảo luận 3: Từ Ví dụ 1 và Hình 9.1 cho biết cách gọi tên polymer.
Giải nhanh:
Cách gọi tên: poly + tên monomer tương ứng.
Vận dụng: Thủy tinh hữu cơ còn được gọi là thủy tính plexiglass hoặc thủy tinh acrylic. Đây là một polymer có tên là poly(methyl methacrylate) được điều chế từ methyl methacrylate (CH2=C(CH3)COOCH3). Hãy viết công thức cấu tạo của thủy tinh hữu cơ và tìm hiểu một số ứng dụng của loại polymer này.
Giải nhanh:
- CTCT:
- Ứng dụng:
+ Dùng làm các đồ gia dụng trong gia đình như: ly, bình hoa, đĩa, chén,...
+ Dùng để làm kính các phi cơ và ô tô.
+ Dùng làm xương giả trong y khoa.
2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Luyện tập: Nêu vật dụng làm bằng vật liệu polymer có tính đàn hồi, vật dụng làm bằng polymer có tính cách điện, các nhiệt được sử dụng trong gia đình em.
Giải nhanh:
- Tính đàn hồi: quả bóng, dây dàn guitar.
- Tính cách điện, các nhiệt: vỏ bọc dây điện, hộp đựng cơm, thực phẩm,...
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Thảo luận 4: Trong Ví dụ 2, liên kết nào trong phân tử polymer bị phá vỡ? Mạch polymer bị biến đổi như thế nào?
Giải nhanh:
- Liên kết mắt xích bị phá vỡ.
- Bị phân hủy thành mạch ngắn hơn hoặc monomer tương ứng.
Luyện tập: Viết phương trình phản ứng của cao su buna với HCl, với H2 (to, xt).
Giải nhanh:
- Tác dụng với HCl: (-CH2-CH=CH-CH2-)n + HCl (-CH2-CH2-CHCl-CH2-)n.
- Tác dụng với H2 (to, xt):
(-CH2-CH=CH-CH2-)n + H2 (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.
4. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP MỘT SỐ POLYMER THƯỜNG GẶP
Thảo luận 5: Trong Ví dụ 6, các monomer kết hợp với nhau như thế nào? Liên kết nào trong monomer bị phá vỡ?
Giải nhanh:
- Kết hợp bằng cách tham gia phản ứng trùng hợp.
- Liên kết đôi bị phá vỡ.
Luyện tập: Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp của các chất sau:
a) CH2=C(CH3)2
b) CH2=C(Cl)CH=CH2
Giải nhanh:
a) Trùng hợp: nCH2=C(CH3)2 (-CH2-C(CH3)2-)n.
b) Trùng hợp: nCH2=C(Cl)CH=CH2 (-CH2-C(Cl)=CH-CH2-)n.
Thảo luận 6: Quan sát Ví dụ 8, cho biết monomer phản ứng với nhau ở nhóm chức nào của phân tử. Liên kết giữa các monomer trong polymer là liên kết gì?
Giải nhanh:
- Nhóm chức -COOH và – NH2.
- Liên kết peptide.
Thảo luận 7: Nêu sự khác nhau giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
Giải nhanh:
| Trùng hợp | Trùng ngưng |
Giống | Đều tạo ra polymer có phân tử khối rất lớn so với monomer | |
Khác | - Kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành polymer. - Monomer tham gia phản ứng phải có liên kết bội hoặc mạch vòng như caprolactam,... | - Kết hợp nhiều monomer tạo thành polymer kèm theo sự tách loại các phân tử nhỏ. - Monomer tham gia phản ứng chứa ít nhất hai nhóm có khả năng phản ứng để tạo polymer. |
BÀI TẬP
Bài 1: Loại polymer nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. PVC. | B. Cao su buna. | C. PS. | D. Nylon-6,6. |
Giải nhanh:
Chọn D.
Bài 2: Kevlar là polyamine có độ bền kéo rất cao. Loại vật liệu này được dùng để sản xuất áo chống đạn và mũ bảo hiểm cho quân đội. Kevlar được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hai chất sau:
Xác định công thức cấu tạo của Kevlar.
Giải nhanh:
CTCT:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận