Đáp án KTPL 10 Cánh diều bài 11 Công dân với hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đáp án bài 11 Công dân với hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học KTPL 10 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

PHẦN HAI: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 

CHỦ ĐỀ 7:  HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BÀI 11: CÔNG DÂN VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Mở đầu

Câu hỏi: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây để xác định tên của các cơ quan, tổ chức và chia sẻ hiểu biết của em về các cơ quan, tổ chức đó.

Đáp án chuẩn:

  • Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng cầm quyền, đại diện cho nhân dân, lấy chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam.
  • Quốc hội: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng và giám sát nhà nước.
  • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Tổ chức liên minh chính trị của các tổ chức và cá nhân, là một bộ phận của hệ thống chính trị.
  • Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên, là vườn ươm cán bộ cho Đảng.

Khái niệm 

Câu hỏi: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi

  Hệ thống chính trị nói chung được hiểu là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong xã hội, bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội được liên kết với nhau trong một hệ thống cấu trúc, chức năng với các cơ chế vận hành và mối quan hệ giữa chúng nhằm thực thi quyền lực chính trị.

PHẦN HAI: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHỦ ĐỀ 7:  HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI 11: CÔNG DÂN VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMMở đầuCâu hỏi: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây để xác định tên của các cơ quan, tổ chức và chia sẻ hiểu biết của em về các cơ quan, tổ chức đó.Đáp án chuẩn:Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng cầm quyền, đại diện cho nhân dân, lấy chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam.Quốc hội: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng và giám sát nhà nước.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Tổ chức liên minh chính trị của các tổ chức và cá nhân, là một bộ phận của hệ thống chính trị.Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên, là vườn ươm cán bộ cho Đảng.Khái niệm Câu hỏi: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi  Hệ thống chính trị nói chung được hiểu là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong xã hội, bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội được liên kết với nhau trong một hệ thống cấu trúc, chức năng với các cơ chế vận hành và mối quan hệ giữa chúng nhằm thực thi quyền lực chính trị.Dựa vào thông tin trêna) Em hãy lựa chọn các cơ quan, tổ chức trong bảng trên để vẽ sơ đồ hệ thống chính trị Việt Nam.b) Em hãy trình bày những hiểu biết của em về các tổ chức trong sơ đồ hệ thống chính trị ở Việt Nam.Đáp án chuẩn:a) Sơ đồ hệ thống chính trị Việt Nam:b) Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng lãnh đạo đất nước, đại diện cho nhân dân, lấy chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam.Nhà nước: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và các cơ quan tư pháp.Quốc hội: Đại diện cao nhất của nhân dân, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Liên minh các tổ chức chính trị - xã hội, đại diện cho nhiều tầng lớp nhân dân.Các tổ chức xã hội, nghề nghiệp: Bảo vệ quyền lợi của thành viên, hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp.Các tổ chức phi chính phủ: Hoạt động phi lợi nhuận, không thuộc khu vực nhà nước.Các tổ chức tôn giáo: Được nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡngCâu hỏi: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏiThông tin 1. Hệ thống chính trị ở Việt Nam do một đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng là hạt nhân của hệ thống chính trị Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.  Đảng thực hiện chức năng lãnh đạo thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể.Thông tin 2. Trong cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam gồm 3 bộ phận: Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị — xã hội. Cả ba bộ phận đó đều có chung mục tiêu là đấu tranh giữ vững độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Tất cả mọi hoạt động của các thành viên của hệ thống chính trị đều nhằm đạt được mục tiêu đó.  Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành một thể thống nhất từ Trung ương đến cơ sở.  Toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam.Thông tin 3. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ của giai cấp, mang bản chất giai cấp công nhân, đông thời là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhà nước đó mang tính giai cấp và tính nhân dân rộng rãi.  Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong hệ thống chính trị Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mọi hoạt động của Mặt trận và các đoàn thẻ nhân dân đều phục vụ cho mục tiêu của giai cấp và dân tộc, vi lợi ích của giai cấp và dân tộc. Thông qua tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thẻ nhân dân, tất cả các giai cập, tàng lớp nhân dân, các nhóm xã hội đều có tiếng nói chung, đều có quyền thể hiện tâm tư, nguyện vọng, chính kiến của mình và được tôn trọng.Thông tin 4. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam đều hướng tới bảo đảm và tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Quyền lực của Nhà nước là quyên lực của nhân dân giao cho. Đảng, Nhà nước luôn tôn trọng nhu câu, nguyện vọng và quyền của mọi công dân. Tất cả mọi người dân đều có quyeefn bình đẳng tham gia vào công việc chính trị của đất nước, tham gia quản lí xã hội, tham gia bầu cử, lựa chọn người đại diện cho mình, không có phân biệt đối xử.a) Từ các thông tin trên, em rút ra đặc điểm gì của hệ thống chính trị ở Việt Nam?b) Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò như thế nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?Đáp án chuẩn:a) Đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam:Lãnh đạo duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam.Nền tảng lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.Nguyên tắc hoạt động: Tập trung dân chủ.Bản chất: Kết hợp giữa giai cấp công nhân và tính dân tộc.b) Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam:Hạt nhân lãnh đạo: Lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực của đất nước.Thành viên hệ thống: Làm việc và tuân thủ pháp luật.Bảo đảm ổn định: Phối hợp với các tổ chức khác để hệ thống chính trị hoạt động hiệu quả.2. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCâu hỏi: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi  Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc vê Nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.  Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội đều được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.  Hệ thống chính trị hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách.a) Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về ai?b) Hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nào?Đáp án chuẩn:a) Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân.b) Hệ thống chính trị Việt Nam hoạt động theo các nguyên tắc:Nhân dân làm chủ: Quyền lực thuộc về nhân dân.Pháp quyền: Nhà nước hoạt động theo pháp luật.Tập trung dân chủ: Kết hợp tập trung và dân chủ trong lãnh đạo.Phân quyền và phối hợp: Các cơ quan nhà nước phân công, phối hợp thực hiện quyền lực.3. Thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt NamCâu hỏi: Em hãy đọc các trường hợp sau đây và trả lời câu hỏiTrường hợp 1. S là đoàn viên Chi đoàn lớp 10A1. Trong buổi sinh hoạt Chi đoàn với nội dung góp ý cho báo cáo của Đoàn trường để chuẩn bị cho Đại hội, trong lúc nhiều bạn tích cực đưa ra các ý kiến khác nhau để góp ý cho báo cáo, thì S lại chỉ tập trung làm việc riêng. Khi được gọi phát biểu, S trả lời, việc này là của Ban chấp hành Chi đoần. Hơn nữa, các bạn đã phát biểu nhiều ý kiến rồi nên mình nghĩ mình không cần có ý kiến.Trường hợp 2. Là một đoàn viên, A rất tích cực tham gia vào các chương trình hành động do Đoàn thanh niên phát động, như: thanh niên tình nguyện, tuổi trẻ xung kích bảo vệ Tổ quốc, hành trình đến các địa chỉ đỏ, theo dấu chân Bác, hành trình tôi yêu Tổ quốc tôi, vì Trường Sa thân yêu,...a) Em hãy nhận xét về suy nghĩ và hành vi của bạn S. Em sẽ góp ý với bạn S như thế nào để bạn S thấy được trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng và phát triển tổ chức Đoàn trong trường học?b) Em học được điều gì từ những hành động của bạn A?Đáp án chuẩn:a) Nhận xét về bạn S:Bạn S chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ của một đoàn viên.Bạn S cần tập trung hơn trong các buổi sinh hoạt.b) Học hỏi từ bạn A:Bạn A có tinh thần trách nhiệm cao.Bạn A tích cực tham gia các hoạt động Đoàn.Luyện tậpCâu 1: A. Toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam.B. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tổ chức trong hệ thống chính trị có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng riêng.C. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân.D. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam đều hướng tới bảo đảm và tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân.E. Công dân Việt Nam thể hiện tâm tư, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong Hệ thống chính trị.Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?Đáp án chuẩn:A. Đồng tình.B. Đồng tình.C. Không đồng tình. * Giải thích: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân.D. Đồng tình.E. Đồng tình.Câu 2: Em hãy xử lí tình huống sau:  Lợi dụng việc nhiều người dân thích theo dõi các trang mạng xã hội như E, Y,... các thế lực thù địch sử dụng tính năng quảng cáo để thực hiện hoạt động quảng cáo chính trị, phát tán các nội dung xuyên tạc sai sự thật, chống phá Đảng, Nhà nước.K vô tình phát hiện M có vào các trang mạng đó để theo dõi, thậm chí còn ấn nút “thích” ở một số nội dung.a) Em nhận xét như thế nào về hành vi của M?b) Nếu là K, em sẽ làm gì để anh M từ bỏ các hành vi đó?Đáp án chuẩn:a) Nhận xét về hành vi của M: Hành vi của M là vi phạm pháp luật, chống lại nhà nước.b) Nếu là K: Em sẽ khuyên M dừng lại và chỉ ra những điều tốt đẹp mà nhà nước đã làm.Câu 3: Em hãy sử dụng sơ đồ tư duy để mô tả lại cấu trúc, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống chính trị Việt Nam.Đáp án chuẩn:Cấu trúc, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống chính trị Việt Nam:Vận dụng

Dựa vào thông tin trên

a) Em hãy lựa chọn các cơ quan, tổ chức trong bảng trên để vẽ sơ đồ hệ thống chính trị Việt Nam.

b) Em hãy trình bày những hiểu biết của em về các tổ chức trong sơ đồ hệ thống chính trị ở Việt Nam.

Đáp án chuẩn:

a) Sơ đồ hệ thống chính trị Việt Nam:

PHẦN HAI: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHỦ ĐỀ 7:  HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI 11: CÔNG DÂN VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMMở đầuCâu hỏi: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây để xác định tên của các cơ quan, tổ chức và chia sẻ hiểu biết của em về các cơ quan, tổ chức đó.Đáp án chuẩn:Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng cầm quyền, đại diện cho nhân dân, lấy chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam.Quốc hội: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng và giám sát nhà nước.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Tổ chức liên minh chính trị của các tổ chức và cá nhân, là một bộ phận của hệ thống chính trị.Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên, là vườn ươm cán bộ cho Đảng.Khái niệm Câu hỏi: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi  Hệ thống chính trị nói chung được hiểu là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong xã hội, bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội được liên kết với nhau trong một hệ thống cấu trúc, chức năng với các cơ chế vận hành và mối quan hệ giữa chúng nhằm thực thi quyền lực chính trị.Dựa vào thông tin trêna) Em hãy lựa chọn các cơ quan, tổ chức trong bảng trên để vẽ sơ đồ hệ thống chính trị Việt Nam.b) Em hãy trình bày những hiểu biết của em về các tổ chức trong sơ đồ hệ thống chính trị ở Việt Nam.Đáp án chuẩn:a) Sơ đồ hệ thống chính trị Việt Nam:b) Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng lãnh đạo đất nước, đại diện cho nhân dân, lấy chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam.Nhà nước: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và các cơ quan tư pháp.Quốc hội: Đại diện cao nhất của nhân dân, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Liên minh các tổ chức chính trị - xã hội, đại diện cho nhiều tầng lớp nhân dân.Các tổ chức xã hội, nghề nghiệp: Bảo vệ quyền lợi của thành viên, hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp.Các tổ chức phi chính phủ: Hoạt động phi lợi nhuận, không thuộc khu vực nhà nước.Các tổ chức tôn giáo: Được nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡngCâu hỏi: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏiThông tin 1. Hệ thống chính trị ở Việt Nam do một đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng là hạt nhân của hệ thống chính trị Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.  Đảng thực hiện chức năng lãnh đạo thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể.Thông tin 2. Trong cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam gồm 3 bộ phận: Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị — xã hội. Cả ba bộ phận đó đều có chung mục tiêu là đấu tranh giữ vững độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Tất cả mọi hoạt động của các thành viên của hệ thống chính trị đều nhằm đạt được mục tiêu đó.  Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành một thể thống nhất từ Trung ương đến cơ sở.  Toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam.Thông tin 3. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ của giai cấp, mang bản chất giai cấp công nhân, đông thời là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhà nước đó mang tính giai cấp và tính nhân dân rộng rãi.  Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong hệ thống chính trị Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mọi hoạt động của Mặt trận và các đoàn thẻ nhân dân đều phục vụ cho mục tiêu của giai cấp và dân tộc, vi lợi ích của giai cấp và dân tộc. Thông qua tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thẻ nhân dân, tất cả các giai cập, tàng lớp nhân dân, các nhóm xã hội đều có tiếng nói chung, đều có quyền thể hiện tâm tư, nguyện vọng, chính kiến của mình và được tôn trọng.Thông tin 4. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam đều hướng tới bảo đảm và tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Quyền lực của Nhà nước là quyên lực của nhân dân giao cho. Đảng, Nhà nước luôn tôn trọng nhu câu, nguyện vọng và quyền của mọi công dân. Tất cả mọi người dân đều có quyeefn bình đẳng tham gia vào công việc chính trị của đất nước, tham gia quản lí xã hội, tham gia bầu cử, lựa chọn người đại diện cho mình, không có phân biệt đối xử.a) Từ các thông tin trên, em rút ra đặc điểm gì của hệ thống chính trị ở Việt Nam?b) Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò như thế nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?Đáp án chuẩn:a) Đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam:Lãnh đạo duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam.Nền tảng lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.Nguyên tắc hoạt động: Tập trung dân chủ.Bản chất: Kết hợp giữa giai cấp công nhân và tính dân tộc.b) Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam:Hạt nhân lãnh đạo: Lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực của đất nước.Thành viên hệ thống: Làm việc và tuân thủ pháp luật.Bảo đảm ổn định: Phối hợp với các tổ chức khác để hệ thống chính trị hoạt động hiệu quả.2. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCâu hỏi: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi  Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc vê Nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.  Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội đều được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.  Hệ thống chính trị hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách.a) Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về ai?b) Hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nào?Đáp án chuẩn:a) Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân.b) Hệ thống chính trị Việt Nam hoạt động theo các nguyên tắc:Nhân dân làm chủ: Quyền lực thuộc về nhân dân.Pháp quyền: Nhà nước hoạt động theo pháp luật.Tập trung dân chủ: Kết hợp tập trung và dân chủ trong lãnh đạo.Phân quyền và phối hợp: Các cơ quan nhà nước phân công, phối hợp thực hiện quyền lực.3. Thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt NamCâu hỏi: Em hãy đọc các trường hợp sau đây và trả lời câu hỏiTrường hợp 1. S là đoàn viên Chi đoàn lớp 10A1. Trong buổi sinh hoạt Chi đoàn với nội dung góp ý cho báo cáo của Đoàn trường để chuẩn bị cho Đại hội, trong lúc nhiều bạn tích cực đưa ra các ý kiến khác nhau để góp ý cho báo cáo, thì S lại chỉ tập trung làm việc riêng. Khi được gọi phát biểu, S trả lời, việc này là của Ban chấp hành Chi đoần. Hơn nữa, các bạn đã phát biểu nhiều ý kiến rồi nên mình nghĩ mình không cần có ý kiến.Trường hợp 2. Là một đoàn viên, A rất tích cực tham gia vào các chương trình hành động do Đoàn thanh niên phát động, như: thanh niên tình nguyện, tuổi trẻ xung kích bảo vệ Tổ quốc, hành trình đến các địa chỉ đỏ, theo dấu chân Bác, hành trình tôi yêu Tổ quốc tôi, vì Trường Sa thân yêu,...a) Em hãy nhận xét về suy nghĩ và hành vi của bạn S. Em sẽ góp ý với bạn S như thế nào để bạn S thấy được trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng và phát triển tổ chức Đoàn trong trường học?b) Em học được điều gì từ những hành động của bạn A?Đáp án chuẩn:a) Nhận xét về bạn S:Bạn S chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ của một đoàn viên.Bạn S cần tập trung hơn trong các buổi sinh hoạt.b) Học hỏi từ bạn A:Bạn A có tinh thần trách nhiệm cao.Bạn A tích cực tham gia các hoạt động Đoàn.Luyện tậpCâu 1: A. Toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam.B. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tổ chức trong hệ thống chính trị có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng riêng.C. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân.D. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam đều hướng tới bảo đảm và tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân.E. Công dân Việt Nam thể hiện tâm tư, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong Hệ thống chính trị.Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?Đáp án chuẩn:A. Đồng tình.B. Đồng tình.C. Không đồng tình. * Giải thích: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân.D. Đồng tình.E. Đồng tình.Câu 2: Em hãy xử lí tình huống sau:  Lợi dụng việc nhiều người dân thích theo dõi các trang mạng xã hội như E, Y,... các thế lực thù địch sử dụng tính năng quảng cáo để thực hiện hoạt động quảng cáo chính trị, phát tán các nội dung xuyên tạc sai sự thật, chống phá Đảng, Nhà nước.K vô tình phát hiện M có vào các trang mạng đó để theo dõi, thậm chí còn ấn nút “thích” ở một số nội dung.a) Em nhận xét như thế nào về hành vi của M?b) Nếu là K, em sẽ làm gì để anh M từ bỏ các hành vi đó?Đáp án chuẩn:a) Nhận xét về hành vi của M: Hành vi của M là vi phạm pháp luật, chống lại nhà nước.b) Nếu là K: Em sẽ khuyên M dừng lại và chỉ ra những điều tốt đẹp mà nhà nước đã làm.Câu 3: Em hãy sử dụng sơ đồ tư duy để mô tả lại cấu trúc, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống chính trị Việt Nam.Đáp án chuẩn:Cấu trúc, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống chính trị Việt Nam:Vận dụng

b) Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng lãnh đạo đất nước, đại diện cho nhân dân, lấy chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam.

  • Nhà nước: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và các cơ quan tư pháp.
  • Quốc hội: Đại diện cao nhất của nhân dân, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
  • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Liên minh các tổ chức chính trị - xã hội, đại diện cho nhiều tầng lớp nhân dân.
  • Các tổ chức xã hội, nghề nghiệp: Bảo vệ quyền lợi của thành viên, hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp.
  • Các tổ chức phi chính phủ: Hoạt động phi lợi nhuận, không thuộc khu vực nhà nước.
  • Các tổ chức tôn giáo: Được nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng

Câu hỏi: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi

Thông tin 1. Hệ thống chính trị ở Việt Nam do một đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng là hạt nhân của hệ thống chính trị Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

  Đảng thực hiện chức năng lãnh đạo thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể.

Thông tin 2. Trong cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam gồm 3 bộ phận: Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị — xã hội. Cả ba bộ phận đó đều có chung mục tiêu là đấu tranh giữ vững độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Tất cả mọi hoạt động của các thành viên của hệ thống chính trị đều nhằm đạt được mục tiêu đó.

  Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành một thể thống nhất từ Trung ương đến cơ sở.

  Toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Thông tin 3. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ của giai cấp, mang bản chất giai cấp công nhân, đông thời là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhà nước đó mang tính giai cấp và tính nhân dân rộng rãi.

  Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong hệ thống chính trị Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mọi hoạt động của Mặt trận và các đoàn thẻ nhân dân đều phục vụ cho mục tiêu của giai cấp và dân tộc, vi lợi ích của giai cấp và dân tộc. Thông qua tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thẻ nhân dân, tất cả các giai cập, tàng lớp nhân dân, các nhóm xã hội đều có tiếng nói chung, đều có quyền thể hiện tâm tư, nguyện vọng, chính kiến của mình và được tôn trọng.

Thông tin 4. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam đều hướng tới bảo đảm và tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Quyền lực của Nhà nước là quyên lực của nhân dân giao cho. Đảng, Nhà nước luôn tôn trọng nhu câu, nguyện vọng và quyền của mọi công dân. Tất cả mọi người dân đều có quyeefn bình đẳng tham gia vào công việc chính trị của đất nước, tham gia quản lí xã hội, tham gia bầu cử, lựa chọn người đại diện cho mình, không có phân biệt đối xử.

a) Từ các thông tin trên, em rút ra đặc điểm gì của hệ thống chính trị ở Việt Nam?

b) Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò như thế nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?

Đáp án chuẩn:

a) Đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam:

  • Lãnh đạo duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • Nền tảng lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
  • Nguyên tắc hoạt động: Tập trung dân chủ.
  • Bản chất: Kết hợp giữa giai cấp công nhân và tính dân tộc.

b) Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam:

  • Hạt nhân lãnh đạo: Lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực của đất nước.
  • Thành viên hệ thống: Làm việc và tuân thủ pháp luật.
  • Bảo đảm ổn định: Phối hợp với các tổ chức khác để hệ thống chính trị hoạt động hiệu quả.

2. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Câu hỏi: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi

  Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc vê Nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

  Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội đều được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.

  Hệ thống chính trị hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách.

a) Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về ai?

b) Hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nào?

Đáp án chuẩn:

a) Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân.

b) Hệ thống chính trị Việt Nam hoạt động theo các nguyên tắc:

  • Nhân dân làm chủ: Quyền lực thuộc về nhân dân.
  • Pháp quyền: Nhà nước hoạt động theo pháp luật.
  • Tập trung dân chủ: Kết hợp tập trung và dân chủ trong lãnh đạo.
  • Phân quyền và phối hợp: Các cơ quan nhà nước phân công, phối hợp thực hiện quyền lực.

3. Thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam

Câu hỏi: Em hãy đọc các trường hợp sau đây và trả lời câu hỏi

Trường hợp 1. S là đoàn viên Chi đoàn lớp 10A1. Trong buổi sinh hoạt Chi đoàn với nội dung góp ý cho báo cáo của Đoàn trường để chuẩn bị cho Đại hội, trong lúc nhiều bạn tích cực đưa ra các ý kiến khác nhau để góp ý cho báo cáo, thì S lại chỉ tập trung làm việc riêng. Khi được gọi phát biểu, S trả lời, việc này là của Ban chấp hành Chi đoần. Hơn nữa, các bạn đã phát biểu nhiều ý kiến rồi nên mình nghĩ mình không cần có ý kiến.

Trường hợp 2. Là một đoàn viên, A rất tích cực tham gia vào các chương trình hành động do Đoàn thanh niên phát động, như: thanh niên tình nguyện, tuổi trẻ xung kích bảo vệ Tổ quốc, hành trình đến các địa chỉ đỏ, theo dấu chân Bác, hành trình tôi yêu Tổ quốc tôi, vì Trường Sa thân yêu,...

a) Em hãy nhận xét về suy nghĩ và hành vi của bạn S. Em sẽ góp ý với bạn S như thế nào để bạn S thấy được trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng và phát triển tổ chức Đoàn trong trường học?

b) Em học được điều gì từ những hành động của bạn A?

Đáp án chuẩn:

a) Nhận xét về bạn S:

  • Bạn S chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ của một đoàn viên.
  • Bạn S cần tập trung hơn trong các buổi sinh hoạt.

b) Học hỏi từ bạn A:

  • Bạn A có tinh thần trách nhiệm cao.
  • Bạn A tích cực tham gia các hoạt động Đoàn.

Luyện tập

Câu 1: A. Toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tổ chức trong hệ thống chính trị có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng riêng.

C. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân.

D. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam đều hướng tới bảo đảm và tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân.

E. Công dân Việt Nam thể hiện tâm tư, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong Hệ thống chính trị.

Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

Đáp án chuẩn:

A. Đồng tình.

B. Đồng tình.

C. Không đồng tình. 

Giải thích: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân.

D. Đồng tình.

E. Đồng tình.

Câu 2: Em hãy xử lí tình huống sau:

  Lợi dụng việc nhiều người dân thích theo dõi các trang mạng xã hội như E, Y,... các thế lực thù địch sử dụng tính năng quảng cáo để thực hiện hoạt động quảng cáo chính trị, phát tán các nội dung xuyên tạc sai sự thật, chống phá Đảng, Nhà nước.

K vô tình phát hiện M có vào các trang mạng đó để theo dõi, thậm chí còn ấn nút “thích” ở một số nội dung.

a) Em nhận xét như thế nào về hành vi của M?

b) Nếu là K, em sẽ làm gì để anh M từ bỏ các hành vi đó?

Đáp án chuẩn:

a) Nhận xét về hành vi của M: Hành vi của M là vi phạm pháp luật, chống lại nhà nước.

b) Nếu là K: Em sẽ khuyên M dừng lại và chỉ ra những điều tốt đẹp mà nhà nước đã làm.

Câu 3: Em hãy sử dụng sơ đồ tư duy để mô tả lại cấu trúc, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống chính trị Việt Nam.

Đáp án chuẩn:

Cấu trúc, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống chính trị Việt Nam:

Vận dụng

Câu 1: Em hãy viết bài tuyên truyền về vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị Việt Nam.

Đáp án chuẩn:

Bài tham khảo

Trong xã hội giai cấp, quyền lực của giai cấp cầm quyền được thực hiện qua hệ thống chính trị, bao gồm các tổ chức chính trị hợp pháp như đảng phái, nhà nước và tổ chức xã hội. Hệ thống này mang bản chất giai cấp, với giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể quyền lực trong chủ nghĩa xã hội.

Hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay bao gồm Đảng Cộng sản, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội khác, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị:

  1. Kết hợp đổi mới kinh tế và chính trị từ đầu.
  2. Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị để tăng cường vai trò của Đảng và quản lý của Nhà nước.
  3. Đổi mới toàn diện, đồng bộ và có kế thừa.
  4. Thay đổi mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống chính trị và xã hội.

Đảng Cộng sản là đảng cầm quyền, có vai trò lãnh đạo trong mối quan hệ với Nhà nước và các tổ chức khác. Để đảm bảo vai trò lãnh đạo, Đảng cần tự đổi mới và nâng cao sức chiến đấu.

Trong bối cảnh hội nhập, thanh niên, học sinh, sinh viên ngày càng có trách nhiệm và tích cực tham gia hoạt động xã hội. Họ cần không ngừng phấn đấu, học hỏi và đóng góp vào sự phát triển của đất nước, thực hiện mục tiêu xây dựng Tổ quốc hùng cường và giàu mạnh.

Câu 2: Em hãy xây dựng kế hoạch và tổ chức toạ đàm về hoạt động của Đoàn thanh niên trong phong trào đóng góp xây dựng quê hương.

Đáp án chuẩn:

Toạ đàm “Đoàn thanh niên trong phong trào đóng góp xây dựng quê hương”

A. Mở đầu:

  • Giới thiệu khách mời.
  • Lí do: Nâng cao hiểu biết về vai trò của Đoàn thanh niên trong xây dựng quê hương và khuyến khích mọi người tham gia.

B. Nội dung chính:

  • Thông tin về Đoàn thanh niên.
  • Hoạt động hiện tại của Đoàn.
  • Mục tiêu của Đoàn trong phong trào xây dựng quê hương.
  • Vận động học sinh, sinh viên tham gia.

C. Kết thúc:

  • Giải đáp thắc mắc.
  • Kết luận buổi tọa đàm.

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác