Đáp án Địa lí 10 Chân trời bài 21 Phân bố dân cư và đô thị hóa

Đáp án bài 21 Phân bố dân cư và đô thị hóa. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Địa lí 10 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 21: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA

I. PHÂN BỐ DÂN CƯ

1. Tình hình phân bố dân cư trên thế giới

Câu 1: Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư trên thế giới.

BÀI 21: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓAI. PHÂN BỐ DÂN CƯ1. Tình hình phân bố dân cư trên thế giớiCâu 1: Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư trên thế giới.Gợi ý đáp án:* Tình hình phân bố dân cư trên thế giới: không đều trong không gian và biến động theo thời gian. - Trong một lục địa, một khu vực, một quốc gia thậm chí và trong một vùng lãnh thổ của từng quốc gia, phân bố dân cư cũng không đều.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cưCâu 2: Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy:- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố dân cư. Lấy ví dụ minh hoạ.- Cho biết nhân tố nào có vai trò quyết định đến phân bố dân cư. Vì sao?Gợi ý đáp án: 1. Kinh tế xã hội: trình độ phát triển lực lượng sản xuất và lịch sử khai thác lãnh thổ và chuyển cư. 2. Tự nhiên: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên như khí hậu, nguồn nước, đất đai, địa hình.* Nhân tố “Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” có vai trò quyết định đến phân bố dân cư.II. ĐÔ THỊ HÓA1. Khái niệmCâu 3: Dựa vào bảng 21.1 và thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày khái niệm đô thị hóa.Gợi ý đáp án:Đô thị hóa: là quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.=> Tiêu chí đánh giá: tỉ lệ dân thành thị.2. Các nhân tố tác động đến đô thị hóaCâu 4: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích các nhân tố tác động đến đô thị hóa.Gợi ý đáp án:1. Kinh tế xã hội: - Trình độ phát triển kinh tế: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu ngành kinh tế, kết cấu hạ tầng, trình độ văn hoá, mức sống dân cư,... => tác động mạnh đến quá trình đô thị hoá, mang tính chất quyết định trong quá trình đô thị hoá. - Quá trình công nghiệp hoá trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản => hình thành các đô thị ở nông thôn và các vùng ven biển.2. Tự nhiên: - Vị trí địa lí ảnh hưởng đến lịch sử hình thành và phát triển đô thị, tính chất đô thị và lối sống đô thị. => Các đô thị lớn có lịch sử phát triển lâu đời đều nằm ở những nơi có vị trí địa lí thuận lợi về giao thông, điều kiện sống,... tạo mối liên kết kinh tế nội vùng, quốc tế. - Điều kiện tự nhiên: vùng có ĐKTN thuận lợi sẽ thu hút dân cư, do đó quá trình đô thị hoá diễn ra sớm hơn, quy mô lớn hơn.Câu 5: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến kinh tế, xã hội và môi trường.Gợi ý đáp án:1. Tích cực:- Đối với kinh tế - xã hội:+ Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.+ Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp. => từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sang khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ.+ Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.- Đối với môi trường: + Mở rộng không gian đô thị và cải thiện cơ sở hạ tầng, hình thành môi trường đô thị hiện đại, góp phần giúp người dân có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ tiện nghỉ.+ Người dân ứng xử văn minh, thực hiện quy định về vệ sinh môi trường tại đô thị.2. Tiêu cực:- Đối với kinh tế - xã hội: Đô thị hóa tự phát làm đẩy nhanh quá trình tập trung dân cư tại các đô thị.+ Gây quá tải cơ sở hạ tầng + Thiếu hụt nguồn lao động ở nông thôn, gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống tại địa phương.- Đối với môi trường: + Làm suy giảm đa dạng sinh học, thay đổi địa hình bề mặt, mực nước ngầm,... ở các đô thị.+ Môi trường bị ô nhiễm từ các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt. LUYỆN TẬPCho bảng số liệu sau:a. Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của một số châu lục trên thế giới năm 1950 và năm 2020.b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi về mật độ dân số của một số châu lục trên thế giới năm 1950 và năm 2020.Gợi ý đáp án:* Nhận xét: + Châu Á là châu lục có mật độ dân số cao nhất kể từ năm 1950 – 2020. + Châu Đại Dương là châu lục có mật độ dân số thấp nhất kể từ năm 1950 – 2020.* Giải thích: + Do ảnh hưởng của nhiều nhân tố tự nhiên và xã hội phát triển + Do tác động của quá trình đô thị hóa khiến cho số dân tăng nhanh.VẬN DỤNG

Gợi ý đáp án:

* Tình hình phân bố dân cư trên thế giới: không đều trong không gian và biến động theo thời gian.

 - Trong một lục địa, một khu vực, một quốc gia thậm chí và trong một vùng lãnh thổ của từng quốc gia, phân bố dân cư cũng không đều.

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

Câu 2: Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy:

- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố dân cư. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Cho biết nhân tố nào có vai trò quyết định đến phân bố dân cư. Vì sao?

Gợi ý đáp án:

 1. Kinh tế xã hội: trình độ phát triển lực lượng sản xuất và lịch sử khai thác lãnh thổ và chuyển cư.

 2. Tự nhiên: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên như khí hậu, nguồn nước, đất đai, địa hình.

* Nhân tố “Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” có vai trò quyết định đến phân bố dân cư.

II. ĐÔ THỊ HÓA

1. Khái niệm

Câu 3: Dựa vào bảng 21.1 và thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày khái niệm đô thị hóa.

BÀI 21: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓAI. PHÂN BỐ DÂN CƯ1. Tình hình phân bố dân cư trên thế giớiCâu 1: Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư trên thế giới.Gợi ý đáp án:* Tình hình phân bố dân cư trên thế giới: không đều trong không gian và biến động theo thời gian. - Trong một lục địa, một khu vực, một quốc gia thậm chí và trong một vùng lãnh thổ của từng quốc gia, phân bố dân cư cũng không đều.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cưCâu 2: Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy:- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố dân cư. Lấy ví dụ minh hoạ.- Cho biết nhân tố nào có vai trò quyết định đến phân bố dân cư. Vì sao?Gợi ý đáp án: 1. Kinh tế xã hội: trình độ phát triển lực lượng sản xuất và lịch sử khai thác lãnh thổ và chuyển cư. 2. Tự nhiên: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên như khí hậu, nguồn nước, đất đai, địa hình.* Nhân tố “Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” có vai trò quyết định đến phân bố dân cư.II. ĐÔ THỊ HÓA1. Khái niệmCâu 3: Dựa vào bảng 21.1 và thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày khái niệm đô thị hóa.Gợi ý đáp án:Đô thị hóa: là quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.=> Tiêu chí đánh giá: tỉ lệ dân thành thị.2. Các nhân tố tác động đến đô thị hóaCâu 4: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích các nhân tố tác động đến đô thị hóa.Gợi ý đáp án:1. Kinh tế xã hội: - Trình độ phát triển kinh tế: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu ngành kinh tế, kết cấu hạ tầng, trình độ văn hoá, mức sống dân cư,... => tác động mạnh đến quá trình đô thị hoá, mang tính chất quyết định trong quá trình đô thị hoá. - Quá trình công nghiệp hoá trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản => hình thành các đô thị ở nông thôn và các vùng ven biển.2. Tự nhiên: - Vị trí địa lí ảnh hưởng đến lịch sử hình thành và phát triển đô thị, tính chất đô thị và lối sống đô thị. => Các đô thị lớn có lịch sử phát triển lâu đời đều nằm ở những nơi có vị trí địa lí thuận lợi về giao thông, điều kiện sống,... tạo mối liên kết kinh tế nội vùng, quốc tế. - Điều kiện tự nhiên: vùng có ĐKTN thuận lợi sẽ thu hút dân cư, do đó quá trình đô thị hoá diễn ra sớm hơn, quy mô lớn hơn.Câu 5: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến kinh tế, xã hội và môi trường.Gợi ý đáp án:1. Tích cực:- Đối với kinh tế - xã hội:+ Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.+ Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp. => từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sang khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ.+ Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.- Đối với môi trường: + Mở rộng không gian đô thị và cải thiện cơ sở hạ tầng, hình thành môi trường đô thị hiện đại, góp phần giúp người dân có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ tiện nghỉ.+ Người dân ứng xử văn minh, thực hiện quy định về vệ sinh môi trường tại đô thị.2. Tiêu cực:- Đối với kinh tế - xã hội: Đô thị hóa tự phát làm đẩy nhanh quá trình tập trung dân cư tại các đô thị.+ Gây quá tải cơ sở hạ tầng + Thiếu hụt nguồn lao động ở nông thôn, gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống tại địa phương.- Đối với môi trường: + Làm suy giảm đa dạng sinh học, thay đổi địa hình bề mặt, mực nước ngầm,... ở các đô thị.+ Môi trường bị ô nhiễm từ các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt. LUYỆN TẬPCho bảng số liệu sau:a. Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của một số châu lục trên thế giới năm 1950 và năm 2020.b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi về mật độ dân số của một số châu lục trên thế giới năm 1950 và năm 2020.Gợi ý đáp án:* Nhận xét: + Châu Á là châu lục có mật độ dân số cao nhất kể từ năm 1950 – 2020. + Châu Đại Dương là châu lục có mật độ dân số thấp nhất kể từ năm 1950 – 2020.* Giải thích: + Do ảnh hưởng của nhiều nhân tố tự nhiên và xã hội phát triển + Do tác động của quá trình đô thị hóa khiến cho số dân tăng nhanh.VẬN DỤNG

Gợi ý đáp án:

Đô thị hóa: là quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.

=> Tiêu chí đánh giá: tỉ lệ dân thành thị.

2. Các nhân tố tác động đến đô thị hóa

Câu 4: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích các nhân tố tác động đến đô thị hóa.

Gợi ý đáp án:

1. Kinh tế xã hội:

 - Trình độ phát triển kinh tế: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu ngành kinh tế, kết cấu hạ tầng, trình độ văn hoá, mức sống dân cư,... => tác động mạnh đến quá trình đô thị hoá, mang tính chất quyết định trong quá trình đô thị hoá.

 - Quá trình công nghiệp hoá trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản => hình thành các đô thị ở nông thôn và các vùng ven biển.

2. Tự nhiên:

 - Vị trí địa lí ảnh hưởng đến lịch sử hình thành và phát triển đô thị, tính chất đô thị và lối sống đô thị. => Các đô thị lớn có lịch sử phát triển lâu đời đều nằm ở những nơi có vị trí địa lí thuận lợi về giao thông, điều kiện sống,... tạo mối liên kết kinh tế nội vùng, quốc tế.

 - Điều kiện tự nhiên: vùng có ĐKTN thuận lợi sẽ thu hút dân cư, do đó quá trình đô thị hoá diễn ra sớm hơn, quy mô lớn hơn.

Câu 5: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến kinh tế, xã hội và môi trường.

Gợi ý đáp án:

1. Tích cực:

- Đối với kinh tế - xã hội:

+ Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.

+ Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp. => từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sang khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ.

+ Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.

- Đối với môi trường: 

+ Mở rộng không gian đô thị và cải thiện cơ sở hạ tầng, hình thành môi trường đô thị hiện đại, góp phần giúp người dân có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ tiện nghỉ.

+ Người dân ứng xử văn minh, thực hiện quy định về vệ sinh môi trường tại đô thị.

2. Tiêu cực:

- Đối với kinh tế - xã hội: Đô thị hóa tự phát làm đẩy nhanh quá trình tập trung dân cư tại các đô thị.

+ Gây quá tải cơ sở hạ tầng 

+ Thiếu hụt nguồn lao động ở nông thôn, gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống tại địa phương.

- Đối với môi trường: 

+ Làm suy giảm đa dạng sinh học, thay đổi địa hình bề mặt, mực nước ngầm,... ở các đô thị.

+ Môi trường bị ô nhiễm từ các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt. 

LUYỆN TẬP

Cho bảng số liệu sau:

BÀI 21: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓAI. PHÂN BỐ DÂN CƯ1. Tình hình phân bố dân cư trên thế giớiCâu 1: Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư trên thế giới.Gợi ý đáp án:* Tình hình phân bố dân cư trên thế giới: không đều trong không gian và biến động theo thời gian. - Trong một lục địa, một khu vực, một quốc gia thậm chí và trong một vùng lãnh thổ của từng quốc gia, phân bố dân cư cũng không đều.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cưCâu 2: Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy:- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố dân cư. Lấy ví dụ minh hoạ.- Cho biết nhân tố nào có vai trò quyết định đến phân bố dân cư. Vì sao?Gợi ý đáp án: 1. Kinh tế xã hội: trình độ phát triển lực lượng sản xuất và lịch sử khai thác lãnh thổ và chuyển cư. 2. Tự nhiên: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên như khí hậu, nguồn nước, đất đai, địa hình.* Nhân tố “Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” có vai trò quyết định đến phân bố dân cư.II. ĐÔ THỊ HÓA1. Khái niệmCâu 3: Dựa vào bảng 21.1 và thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày khái niệm đô thị hóa.Gợi ý đáp án:Đô thị hóa: là quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.=> Tiêu chí đánh giá: tỉ lệ dân thành thị.2. Các nhân tố tác động đến đô thị hóaCâu 4: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích các nhân tố tác động đến đô thị hóa.Gợi ý đáp án:1. Kinh tế xã hội: - Trình độ phát triển kinh tế: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu ngành kinh tế, kết cấu hạ tầng, trình độ văn hoá, mức sống dân cư,... => tác động mạnh đến quá trình đô thị hoá, mang tính chất quyết định trong quá trình đô thị hoá. - Quá trình công nghiệp hoá trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản => hình thành các đô thị ở nông thôn và các vùng ven biển.2. Tự nhiên: - Vị trí địa lí ảnh hưởng đến lịch sử hình thành và phát triển đô thị, tính chất đô thị và lối sống đô thị. => Các đô thị lớn có lịch sử phát triển lâu đời đều nằm ở những nơi có vị trí địa lí thuận lợi về giao thông, điều kiện sống,... tạo mối liên kết kinh tế nội vùng, quốc tế. - Điều kiện tự nhiên: vùng có ĐKTN thuận lợi sẽ thu hút dân cư, do đó quá trình đô thị hoá diễn ra sớm hơn, quy mô lớn hơn.Câu 5: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến kinh tế, xã hội và môi trường.Gợi ý đáp án:1. Tích cực:- Đối với kinh tế - xã hội:+ Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.+ Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp. => từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sang khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ.+ Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.- Đối với môi trường: + Mở rộng không gian đô thị và cải thiện cơ sở hạ tầng, hình thành môi trường đô thị hiện đại, góp phần giúp người dân có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ tiện nghỉ.+ Người dân ứng xử văn minh, thực hiện quy định về vệ sinh môi trường tại đô thị.2. Tiêu cực:- Đối với kinh tế - xã hội: Đô thị hóa tự phát làm đẩy nhanh quá trình tập trung dân cư tại các đô thị.+ Gây quá tải cơ sở hạ tầng + Thiếu hụt nguồn lao động ở nông thôn, gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống tại địa phương.- Đối với môi trường: + Làm suy giảm đa dạng sinh học, thay đổi địa hình bề mặt, mực nước ngầm,... ở các đô thị.+ Môi trường bị ô nhiễm từ các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt. LUYỆN TẬPCho bảng số liệu sau:a. Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của một số châu lục trên thế giới năm 1950 và năm 2020.b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi về mật độ dân số của một số châu lục trên thế giới năm 1950 và năm 2020.Gợi ý đáp án:* Nhận xét: + Châu Á là châu lục có mật độ dân số cao nhất kể từ năm 1950 – 2020. + Châu Đại Dương là châu lục có mật độ dân số thấp nhất kể từ năm 1950 – 2020.* Giải thích: + Do ảnh hưởng của nhiều nhân tố tự nhiên và xã hội phát triển + Do tác động của quá trình đô thị hóa khiến cho số dân tăng nhanh.VẬN DỤNG

a. Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của một số châu lục trên thế giới năm 1950 và năm 2020.

b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi về mật độ dân số của một số châu lục trên thế giới năm 1950 và năm 2020.

Gợi ý đáp án:

BÀI 21: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓAI. PHÂN BỐ DÂN CƯ1. Tình hình phân bố dân cư trên thế giớiCâu 1: Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư trên thế giới.Gợi ý đáp án:* Tình hình phân bố dân cư trên thế giới: không đều trong không gian và biến động theo thời gian. - Trong một lục địa, một khu vực, một quốc gia thậm chí và trong một vùng lãnh thổ của từng quốc gia, phân bố dân cư cũng không đều.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cưCâu 2: Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy:- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố dân cư. Lấy ví dụ minh hoạ.- Cho biết nhân tố nào có vai trò quyết định đến phân bố dân cư. Vì sao?Gợi ý đáp án: 1. Kinh tế xã hội: trình độ phát triển lực lượng sản xuất và lịch sử khai thác lãnh thổ và chuyển cư. 2. Tự nhiên: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên như khí hậu, nguồn nước, đất đai, địa hình.* Nhân tố “Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” có vai trò quyết định đến phân bố dân cư.II. ĐÔ THỊ HÓA1. Khái niệmCâu 3: Dựa vào bảng 21.1 và thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày khái niệm đô thị hóa.Gợi ý đáp án:Đô thị hóa: là quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.=> Tiêu chí đánh giá: tỉ lệ dân thành thị.2. Các nhân tố tác động đến đô thị hóaCâu 4: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích các nhân tố tác động đến đô thị hóa.Gợi ý đáp án:1. Kinh tế xã hội: - Trình độ phát triển kinh tế: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu ngành kinh tế, kết cấu hạ tầng, trình độ văn hoá, mức sống dân cư,... => tác động mạnh đến quá trình đô thị hoá, mang tính chất quyết định trong quá trình đô thị hoá. - Quá trình công nghiệp hoá trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản => hình thành các đô thị ở nông thôn và các vùng ven biển.2. Tự nhiên: - Vị trí địa lí ảnh hưởng đến lịch sử hình thành và phát triển đô thị, tính chất đô thị và lối sống đô thị. => Các đô thị lớn có lịch sử phát triển lâu đời đều nằm ở những nơi có vị trí địa lí thuận lợi về giao thông, điều kiện sống,... tạo mối liên kết kinh tế nội vùng, quốc tế. - Điều kiện tự nhiên: vùng có ĐKTN thuận lợi sẽ thu hút dân cư, do đó quá trình đô thị hoá diễn ra sớm hơn, quy mô lớn hơn.Câu 5: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến kinh tế, xã hội và môi trường.Gợi ý đáp án:1. Tích cực:- Đối với kinh tế - xã hội:+ Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.+ Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp. => từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sang khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ.+ Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.- Đối với môi trường: + Mở rộng không gian đô thị và cải thiện cơ sở hạ tầng, hình thành môi trường đô thị hiện đại, góp phần giúp người dân có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ tiện nghỉ.+ Người dân ứng xử văn minh, thực hiện quy định về vệ sinh môi trường tại đô thị.2. Tiêu cực:- Đối với kinh tế - xã hội: Đô thị hóa tự phát làm đẩy nhanh quá trình tập trung dân cư tại các đô thị.+ Gây quá tải cơ sở hạ tầng + Thiếu hụt nguồn lao động ở nông thôn, gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống tại địa phương.- Đối với môi trường: + Làm suy giảm đa dạng sinh học, thay đổi địa hình bề mặt, mực nước ngầm,... ở các đô thị.+ Môi trường bị ô nhiễm từ các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt. LUYỆN TẬPCho bảng số liệu sau:a. Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của một số châu lục trên thế giới năm 1950 và năm 2020.b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi về mật độ dân số của một số châu lục trên thế giới năm 1950 và năm 2020.Gợi ý đáp án:* Nhận xét: + Châu Á là châu lục có mật độ dân số cao nhất kể từ năm 1950 – 2020. + Châu Đại Dương là châu lục có mật độ dân số thấp nhất kể từ năm 1950 – 2020.* Giải thích: + Do ảnh hưởng của nhiều nhân tố tự nhiên và xã hội phát triển + Do tác động của quá trình đô thị hóa khiến cho số dân tăng nhanh.VẬN DỤNG

* Nhận xét:

 + Châu Á là châu lục có mật độ dân số cao nhất kể từ năm 1950 – 2020.

 + Châu Đại Dương là châu lục có mật độ dân số thấp nhất kể từ năm 1950 – 2020.

* Giải thích:

 + Do ảnh hưởng của nhiều nhân tố tự nhiên và xã hội phát triển

 + Do tác động của quá trình đô thị hóa khiến cho số dân tăng nhanh.

VẬN DỤNG

Nhiệm vụ: Tìm hiểu ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến sản xuất và sinh hoạt tại địa phương em.

Gợi ý đáp án:

Em có thể tìm hiểu quá trình đô thị hóa thông qua các báo cáo dân số của tỉnh.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác