Đáp án Công dân 7 chân trời bài 5 bảo tồn di sản văn hóa

Đáp án bài 5 bảo tồn di sản văn hóa. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Công dân 7 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 5. BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA

Mở đầu

Em hãy đọc những thông tin sau và Giải nhanh câu hỏi.

(Trang 27 SGK)

Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?

Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá nào?

Đáp án chuẩn:

Em cảm nhận được một một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người dân đất phương Nam.

Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá như:

- Vịnh Hạ Long

- Quần thể danh thắng Tràng An 

- Quần thể Di tích Cố đô Huế 

- Nhã nhạc cung đình Huế

Khám phá

1. Em hãy nêu tên các di sản văn hoá ứng với các hình sau. Em biết gì về các di sản văn hóa đó?

BÀI 5. BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓAMở đầuEm hãy đọc những thông tin sau và Giải nhanh câu hỏi.(Trang 27 SGK)Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá nào?Đáp án chuẩn:Em cảm nhận được một một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người dân đất phương Nam.Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá như:- Vịnh Hạ Long- Quần thể danh thắng Tràng An - Quần thể Di tích Cố đô Huế - Nhã nhạc cung đình HuếKhám phá1. Em hãy nêu tên các di sản văn hoá ứng với các hình sau. Em biết gì về các di sản văn hóa đó?Đáp án chuẩn:Hình 1: Quần thể di tích Cố đô Huế - Là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, từng là cố đô của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn (1802-1945).Hình 2: Phố cổ Hội An - Được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới bởi UNESCO từ năm 1999.Hình 3: Dân ca Quan họ Bắc Ninh- Được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ năm 2009.Hình 4: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - Được coi là một kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.2. Em hãy đọc thông tin sau và Giải nhanh câu hỏi.(Trang 28, 29 mục 2 SGK)Câu hỏi: Thế nào là di sản văn hoá?Di sản văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?Có mấy loại di sản văn hoá? Cho ví dụ về mỗi loại.Đáp án chuẩn:Có hai loại di sản văn hóa:- Văn hóa phi vật thể: Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, ...- Văn hóa vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Ca Trù, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, ...3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.(Trang 29 mục 3 SGK)Câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn hoá.Đáp án chuẩn:- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhà nước khuyến khích tổ chức và cá nhân trong nước cũng như nước ngoài đóng góp và tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.- Luật Di sản văn hóa (Luật số 28/2001/QH10) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2002. Đây là đạo luật quy định các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, xác định rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân đối với di sản văn hoá ở Việt Nam.4. Em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.(Trang 30 mục 4 SGK)Câu hỏi: Nêu hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.Đề xuất những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.Đáp án chuẩn:* Hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá bao gồm:- Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu với mục đích cá nhân.- Buôn bán, trao đổi, cho tặng cổ vật không có giấy phép.*Những hành động phù hợp với mọi lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá là:- Không lấy cắp cổ vật, đồ vật quý tại các di tích lịch sử.- Không phá hoại, viết vẽ bậy lên các di sản văn hóa.- Giữ gìn sạch đẹp cảnh quan tại các di tích, danh lam thắng cảnh.Luyện tậpCâu 1: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ về di sản văn hoá của Việt Nam.Đáp án chuẩn:- Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba.- Cổ Loa là đất Đế Kinh/ Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây.- Đà Nẵng tàu lớn vào ra/ Hội An phố xá đông người bán buôn.Câu 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ của các bạn học sinh trong tình huống sau: (Tình huống trang 31 sgk)Đáp án chuẩn:Em không đồng ý với ý kiến của bạn T vì việc khắc tên như vậy sẽ làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.Câu 3: Em hãy sắm vai và xử lý tình huống sau (Tình huống trang 31 sgk)Đáp án chuẩn:Nếu là V và T, em nên đem cổ vật đến cơ quan chức năng để giao nộp, không nên mang về làm của riêng vì đó là những vật có giá trị lịch sử quan trọng của đất nước.Câu 4: Em hãy viết đoạn văn (7 - 10 dòng) bày tỏ niềm tự hào về di sản văn hoá Việt Nam và nêu các việc làm cụ thể của bản thân góp phần bảo tồn di sản văn hoá Đáp án chuẩn:Hiện nay, di sản văn hóa dân tộc ít được quan tâm và bảo vệ. Văn hóa truyền thống là giá trị vật chất và tinh thần được lưu giữ từ xa xưa. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa là trách nhiệm của từng công dân. Mỗi hành động nhỏ có thể mang lại giá trị lớn cho đất nước. Vận dụng

Đáp án chuẩn:

Hình 1: Quần thể di tích Cố đô Huế - Là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, từng là cố đô của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn (1802-1945).

Hình 2: Phố cổ Hội An - Được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới bởi UNESCO từ năm 1999.

Hình 3: Dân ca Quan họ Bắc Ninh- Được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ năm 2009.

Hình 4: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - Được coi là một kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.

2. Em hãy đọc thông tin sau và Giải nhanh câu hỏi.

(Trang 28, 29 mục 2 SGK)

Câu hỏi: Thế nào là di sản văn hoá?

Di sản văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?

Có mấy loại di sản văn hoá? Cho ví dụ về mỗi loại.

Đáp án chuẩn:

Có hai loại di sản văn hóa:

- Văn hóa phi vật thể: Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, ...

- Văn hóa vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Ca Trù, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, ...

3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.

(Trang 29 mục 3 SGK)

Câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn hoá.

Đáp án chuẩn:

- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhà nước khuyến khích tổ chức và cá nhân trong nước cũng như nước ngoài đóng góp và tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

- Luật Di sản văn hóa (Luật số 28/2001/QH10) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2002. Đây là đạo luật quy định các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, xác định rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân đối với di sản văn hoá ở Việt Nam.

4. Em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.

(Trang 30 mục 4 SGK)

Câu hỏi: Nêu hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.

Đề xuất những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.

Đáp án chuẩn:

* Hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá bao gồm:

- Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu với mục đích cá nhân.

- Buôn bán, trao đổi, cho tặng cổ vật không có giấy phép.

*Những hành động phù hợp với mọi lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá là:

- Không lấy cắp cổ vật, đồ vật quý tại các di tích lịch sử.

- Không phá hoại, viết vẽ bậy lên các di sản văn hóa.

- Giữ gìn sạch đẹp cảnh quan tại các di tích, danh lam thắng cảnh.

Luyện tập

Câu 1: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ về di sản văn hoá của Việt Nam.

Đáp án chuẩn:

- Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba.

- Cổ Loa là đất Đế Kinh/ Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây.

- Đà Nẵng tàu lớn vào ra/ Hội An phố xá đông người bán buôn.

Câu 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ của các bạn học sinh trong tình huống sau: (Tình huống trang 31 sgk)

Đáp án chuẩn:

Em không đồng ý với ý kiến của bạn T vì việc khắc tên như vậy sẽ làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

Câu 3: Em hãy sắm vai và xử lý tình huống sau (Tình huống trang 31 sgk)

Đáp án chuẩn:

Nếu là V và T, em nên đem cổ vật đến cơ quan chức năng để giao nộp, không nên mang về làm của riêng vì đó là những vật có giá trị lịch sử quan trọng của đất nước.

Câu 4: Em hãy viết đoạn văn (7 - 10 dòng) bày tỏ niềm tự hào về di sản văn hoá Việt Nam và nêu các việc làm cụ thể của bản thân góp phần bảo tồn di sản văn hoá 

Đáp án chuẩn:

Hiện nay, di sản văn hóa dân tộc ít được quan tâm và bảo vệ. Văn hóa truyền thống là giá trị vật chất và tinh thần được lưu giữ từ xa xưa. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa là trách nhiệm của từng công dân. Mỗi hành động nhỏ có thể mang lại giá trị lớn cho đất nước. 

Vận dụng

Câu 1: Em hãy thiết kế tấm thiệp bằng tiếng Anh (hoặc ngôn ngữ khác) để giới thiệu với bạn bè nước ngoài về Tết cổ truyền của Việt Nam như một di sản văn hoá.

Đáp án chuẩn:

Gợi ý: Em có thể tham khảo một số mẫu sau để tự hoàn thiện bản thiết kế của mình.

BÀI 5. BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓAMở đầuEm hãy đọc những thông tin sau và Giải nhanh câu hỏi.(Trang 27 SGK)Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá nào?Đáp án chuẩn:Em cảm nhận được một một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người dân đất phương Nam.Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá như:- Vịnh Hạ Long- Quần thể danh thắng Tràng An - Quần thể Di tích Cố đô Huế - Nhã nhạc cung đình HuếKhám phá1. Em hãy nêu tên các di sản văn hoá ứng với các hình sau. Em biết gì về các di sản văn hóa đó?Đáp án chuẩn:Hình 1: Quần thể di tích Cố đô Huế - Là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, từng là cố đô của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn (1802-1945).Hình 2: Phố cổ Hội An - Được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới bởi UNESCO từ năm 1999.Hình 3: Dân ca Quan họ Bắc Ninh- Được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ năm 2009.Hình 4: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - Được coi là một kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.2. Em hãy đọc thông tin sau và Giải nhanh câu hỏi.(Trang 28, 29 mục 2 SGK)Câu hỏi: Thế nào là di sản văn hoá?Di sản văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?Có mấy loại di sản văn hoá? Cho ví dụ về mỗi loại.Đáp án chuẩn:Có hai loại di sản văn hóa:- Văn hóa phi vật thể: Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, ...- Văn hóa vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Ca Trù, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, ...3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.(Trang 29 mục 3 SGK)Câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn hoá.Đáp án chuẩn:- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhà nước khuyến khích tổ chức và cá nhân trong nước cũng như nước ngoài đóng góp và tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.- Luật Di sản văn hóa (Luật số 28/2001/QH10) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2002. Đây là đạo luật quy định các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, xác định rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân đối với di sản văn hoá ở Việt Nam.4. Em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.(Trang 30 mục 4 SGK)Câu hỏi: Nêu hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.Đề xuất những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.Đáp án chuẩn:* Hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá bao gồm:- Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu với mục đích cá nhân.- Buôn bán, trao đổi, cho tặng cổ vật không có giấy phép.*Những hành động phù hợp với mọi lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá là:- Không lấy cắp cổ vật, đồ vật quý tại các di tích lịch sử.- Không phá hoại, viết vẽ bậy lên các di sản văn hóa.- Giữ gìn sạch đẹp cảnh quan tại các di tích, danh lam thắng cảnh.Luyện tậpCâu 1: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ về di sản văn hoá của Việt Nam.Đáp án chuẩn:- Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba.- Cổ Loa là đất Đế Kinh/ Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây.- Đà Nẵng tàu lớn vào ra/ Hội An phố xá đông người bán buôn.Câu 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ của các bạn học sinh trong tình huống sau: (Tình huống trang 31 sgk)Đáp án chuẩn:Em không đồng ý với ý kiến của bạn T vì việc khắc tên như vậy sẽ làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.Câu 3: Em hãy sắm vai và xử lý tình huống sau (Tình huống trang 31 sgk)Đáp án chuẩn:Nếu là V và T, em nên đem cổ vật đến cơ quan chức năng để giao nộp, không nên mang về làm của riêng vì đó là những vật có giá trị lịch sử quan trọng của đất nước.Câu 4: Em hãy viết đoạn văn (7 - 10 dòng) bày tỏ niềm tự hào về di sản văn hoá Việt Nam và nêu các việc làm cụ thể của bản thân góp phần bảo tồn di sản văn hoá Đáp án chuẩn:Hiện nay, di sản văn hóa dân tộc ít được quan tâm và bảo vệ. Văn hóa truyền thống là giá trị vật chất và tinh thần được lưu giữ từ xa xưa. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa là trách nhiệm của từng công dân. Mỗi hành động nhỏ có thể mang lại giá trị lớn cho đất nước. Vận dụng

BÀI 5. BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓAMở đầuEm hãy đọc những thông tin sau và Giải nhanh câu hỏi.(Trang 27 SGK)Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá nào?Đáp án chuẩn:Em cảm nhận được một một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người dân đất phương Nam.Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá như:- Vịnh Hạ Long- Quần thể danh thắng Tràng An - Quần thể Di tích Cố đô Huế - Nhã nhạc cung đình HuếKhám phá1. Em hãy nêu tên các di sản văn hoá ứng với các hình sau. Em biết gì về các di sản văn hóa đó?Đáp án chuẩn:Hình 1: Quần thể di tích Cố đô Huế - Là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, từng là cố đô của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn (1802-1945).Hình 2: Phố cổ Hội An - Được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới bởi UNESCO từ năm 1999.Hình 3: Dân ca Quan họ Bắc Ninh- Được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ năm 2009.Hình 4: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - Được coi là một kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.2. Em hãy đọc thông tin sau và Giải nhanh câu hỏi.(Trang 28, 29 mục 2 SGK)Câu hỏi: Thế nào là di sản văn hoá?Di sản văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?Có mấy loại di sản văn hoá? Cho ví dụ về mỗi loại.Đáp án chuẩn:Có hai loại di sản văn hóa:- Văn hóa phi vật thể: Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, ...- Văn hóa vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Ca Trù, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, ...3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.(Trang 29 mục 3 SGK)Câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn hoá.Đáp án chuẩn:- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhà nước khuyến khích tổ chức và cá nhân trong nước cũng như nước ngoài đóng góp và tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.- Luật Di sản văn hóa (Luật số 28/2001/QH10) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2002. Đây là đạo luật quy định các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, xác định rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân đối với di sản văn hoá ở Việt Nam.4. Em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.(Trang 30 mục 4 SGK)Câu hỏi: Nêu hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.Đề xuất những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.Đáp án chuẩn:* Hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá bao gồm:- Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu với mục đích cá nhân.- Buôn bán, trao đổi, cho tặng cổ vật không có giấy phép.*Những hành động phù hợp với mọi lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá là:- Không lấy cắp cổ vật, đồ vật quý tại các di tích lịch sử.- Không phá hoại, viết vẽ bậy lên các di sản văn hóa.- Giữ gìn sạch đẹp cảnh quan tại các di tích, danh lam thắng cảnh.Luyện tậpCâu 1: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ về di sản văn hoá của Việt Nam.Đáp án chuẩn:- Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba.- Cổ Loa là đất Đế Kinh/ Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây.- Đà Nẵng tàu lớn vào ra/ Hội An phố xá đông người bán buôn.Câu 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ của các bạn học sinh trong tình huống sau: (Tình huống trang 31 sgk)Đáp án chuẩn:Em không đồng ý với ý kiến của bạn T vì việc khắc tên như vậy sẽ làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.Câu 3: Em hãy sắm vai và xử lý tình huống sau (Tình huống trang 31 sgk)Đáp án chuẩn:Nếu là V và T, em nên đem cổ vật đến cơ quan chức năng để giao nộp, không nên mang về làm của riêng vì đó là những vật có giá trị lịch sử quan trọng của đất nước.Câu 4: Em hãy viết đoạn văn (7 - 10 dòng) bày tỏ niềm tự hào về di sản văn hoá Việt Nam và nêu các việc làm cụ thể của bản thân góp phần bảo tồn di sản văn hoá Đáp án chuẩn:Hiện nay, di sản văn hóa dân tộc ít được quan tâm và bảo vệ. Văn hóa truyền thống là giá trị vật chất và tinh thần được lưu giữ từ xa xưa. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa là trách nhiệm của từng công dân. Mỗi hành động nhỏ có thể mang lại giá trị lớn cho đất nước. Vận dụng

BÀI 5. BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓAMở đầuEm hãy đọc những thông tin sau và Giải nhanh câu hỏi.(Trang 27 SGK)Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá nào?Đáp án chuẩn:Em cảm nhận được một một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người dân đất phương Nam.Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá như:- Vịnh Hạ Long- Quần thể danh thắng Tràng An - Quần thể Di tích Cố đô Huế - Nhã nhạc cung đình HuếKhám phá1. Em hãy nêu tên các di sản văn hoá ứng với các hình sau. Em biết gì về các di sản văn hóa đó?Đáp án chuẩn:Hình 1: Quần thể di tích Cố đô Huế - Là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, từng là cố đô của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn (1802-1945).Hình 2: Phố cổ Hội An - Được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới bởi UNESCO từ năm 1999.Hình 3: Dân ca Quan họ Bắc Ninh- Được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ năm 2009.Hình 4: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - Được coi là một kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.2. Em hãy đọc thông tin sau và Giải nhanh câu hỏi.(Trang 28, 29 mục 2 SGK)Câu hỏi: Thế nào là di sản văn hoá?Di sản văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?Có mấy loại di sản văn hoá? Cho ví dụ về mỗi loại.Đáp án chuẩn:Có hai loại di sản văn hóa:- Văn hóa phi vật thể: Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, ...- Văn hóa vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Ca Trù, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, ...3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.(Trang 29 mục 3 SGK)Câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn hoá.Đáp án chuẩn:- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhà nước khuyến khích tổ chức và cá nhân trong nước cũng như nước ngoài đóng góp và tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.- Luật Di sản văn hóa (Luật số 28/2001/QH10) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2002. Đây là đạo luật quy định các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, xác định rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân đối với di sản văn hoá ở Việt Nam.4. Em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.(Trang 30 mục 4 SGK)Câu hỏi: Nêu hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.Đề xuất những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.Đáp án chuẩn:* Hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá bao gồm:- Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu với mục đích cá nhân.- Buôn bán, trao đổi, cho tặng cổ vật không có giấy phép.*Những hành động phù hợp với mọi lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá là:- Không lấy cắp cổ vật, đồ vật quý tại các di tích lịch sử.- Không phá hoại, viết vẽ bậy lên các di sản văn hóa.- Giữ gìn sạch đẹp cảnh quan tại các di tích, danh lam thắng cảnh.Luyện tậpCâu 1: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ về di sản văn hoá của Việt Nam.Đáp án chuẩn:- Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba.- Cổ Loa là đất Đế Kinh/ Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây.- Đà Nẵng tàu lớn vào ra/ Hội An phố xá đông người bán buôn.Câu 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ của các bạn học sinh trong tình huống sau: (Tình huống trang 31 sgk)Đáp án chuẩn:Em không đồng ý với ý kiến của bạn T vì việc khắc tên như vậy sẽ làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.Câu 3: Em hãy sắm vai và xử lý tình huống sau (Tình huống trang 31 sgk)Đáp án chuẩn:Nếu là V và T, em nên đem cổ vật đến cơ quan chức năng để giao nộp, không nên mang về làm của riêng vì đó là những vật có giá trị lịch sử quan trọng của đất nước.Câu 4: Em hãy viết đoạn văn (7 - 10 dòng) bày tỏ niềm tự hào về di sản văn hoá Việt Nam và nêu các việc làm cụ thể của bản thân góp phần bảo tồn di sản văn hoá Đáp án chuẩn:Hiện nay, di sản văn hóa dân tộc ít được quan tâm và bảo vệ. Văn hóa truyền thống là giá trị vật chất và tinh thần được lưu giữ từ xa xưa. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa là trách nhiệm của từng công dân. Mỗi hành động nhỏ có thể mang lại giá trị lớn cho đất nước. Vận dụng

Câu 2: Hãy sưu tầm các tranh ảnh đẹp về di sản văn hoá Việt Nam và tạo thành cuốn sách ảnh hoặc thực hiện một đoạn phim ngắn về di sản văn hoá tại địa phương em để giới thiệu với bạn bè gần xa.

Đáp án chuẩn:

Em có thể sưu tầm ảnh các di sản văn hoá Việt Nam và ghi các giá trị ý nghĩa của các di sản văn hóa đó để giới thiệu với bạn bè gần xa và bạn bè quốc tế.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác