Đáp án Công dân 7 chân trời bài 7 ứng phó với tâm lí căng thẳng

Đáp án bài 7 ứng phó với tâm lí căng thẳng. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Công dân 7 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 7. ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÝ CĂNG THẲNG

Mở đầu

Em hãy chỉ ra các cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng trong những bức tranh sau.

BÀI 7. ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÝ CĂNG THẲNGMở đầuEm hãy chỉ ra các cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng trong những bức tranh sau.Đáp án chuẩn:* Bức tranh mô tả các cách thức tích cực ứng phó khi gặp căng thẳng là:- Tranh 1: Các bạn nhảy dây sau giờ học để giảm căng thẳng và mệt mỏi.- Tranh 2: Bạn đi ngủ để trấn an tinh thần và quên đi những chuyện buồn.- Tranh 3: Bạn hỏi cô giáo nhờ hướng dẫn lại khi không hiểu bài để làm tốt hơn.- Tranh 4: Bạn tập thể dục để giảm stress.* Các cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng:- Hít thở sâu và bình tĩnh để giải quyết căng thẳng.- Đối mặt với căng thẳng và tìm cách vượt qua.- Tìm cách suy nghĩ tích cực hơn và tạo ra những khoảnh khắc vui vẻ.Khám phá1. Em hãy đọc trường hợp sau và Giải nhanh câu hỏi. (Trang 37 sgk)Câu hỏi: T đã gặp phải căng thẳng như thế nào?T đã làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?Nếu là T, em còn có cách nào khác để vượt qua sự căng thẳng đó?Đáp án chuẩn:- Đến phòng tham vấn học đường để nhờ cô giáo cho lời khuyên.- Chia sẻ với mẹ về việc học tập để tìm lời khuyên và động viên từ gia đình.- Điều chỉnh lại cách học. 2. Em hãy đọc các ý kiến sau đây và Giải nhanh câu hỏi.(Trang 37 SGK)Câu hỏi: Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào ở trên? Vì sao?Hãy cho biết cách em đã từng áp dụng để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng trong học tập hoặc giao tiếp với bạn bè, người thân như thế nào?Đáp án chuẩn:a) Đồng ý. b) Không đồng ý. c) Đồng ý. d) Đồng ý. e) Đồng ý. g) Không đồng ý. 3. Em hãy sắp xếp các bức tranh dưới đây theo trình tự các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng(Trang 38 SGK)Đáp án chuẩn:1. Tranh 52. Tranh 23. Tranh 34. Tranh 45. Tranh 1Luyện tậpCâu 1: Em hãy chia sẻ cách ứng phó đã từng áp dụng với một tình huống căng thẳng trong quá khứ. Em đánh giá như thế nào về hiệu quả của cách thức đó?Đáp án chuẩn:- Tình huống gặp phải: Em bị bạn lớp trên đánh vì không đưa tiền ăn sáng cho bạn đó, cảm thấy lo lắng và sợ hãi ở trường, học tập sa sút.- Cách ứng phó: Em không đánh lại bạn, sau đó bình tĩnh và kể cho mẹ nghe. Em và mẹ đi báo cho cô giáo biết về sự việc.- Hiệu quả: Em không bị bạn bắt nạt nữa, cảm thấy vui vẻ, thoải mái hơn khi đến trường, học tập cũng tốt hơn.Câu 2: Em hãy đọc các tình huống sau và Giải nhanh câu hỏi.Tình huống 1: Nếu là N, em sẽ làm gì?Tình huống 2: H nên nói chuyện với bạn như thế nào?Tình huống 3: P đã chọn cách ứng phó nào? Em có đồng ý không? Vì sao?Đáp án chuẩn:- Tình huống 1: Em sẽ bình tĩnh nói với cả lớp và báo cho giáo viên chủ nhiệm để giải quyết sự việc này.- Tình huống 2: H nên nói rằng:  Nếu bạn có điều gì giận mình thì hãy nói ra để chúng ta cùng giải quyết. - Tình huống 3: P đã nhờ cô chủ nhiệm thuyết phục bố mẹ cho phép tiếp tục tham gia câu lạc bộ văn nghệ ở trường.Vận dụng

Đáp án chuẩn:

* Bức tranh mô tả các cách thức tích cực ứng phó khi gặp căng thẳng là:

- Tranh 1: Các bạn nhảy dây sau giờ học để giảm căng thẳng và mệt mỏi.

- Tranh 2: Bạn đi ngủ để trấn an tinh thần và quên đi những chuyện buồn.

- Tranh 3: Bạn hỏi cô giáo nhờ hướng dẫn lại khi không hiểu bài để làm tốt hơn.

- Tranh 4: Bạn tập thể dục để giảm stress.

* Các cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng:

- Hít thở sâu và bình tĩnh để giải quyết căng thẳng.

- Đối mặt với căng thẳng và tìm cách vượt qua.

- Tìm cách suy nghĩ tích cực hơn và tạo ra những khoảnh khắc vui vẻ.

Khám phá

1. Em hãy đọc trường hợp sau và Giải nhanh câu hỏi. 

(Trang 37 sgk)

Câu hỏi: T đã gặp phải căng thẳng như thế nào?

T đã làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?

Nếu là T, em còn có cách nào khác để vượt qua sự căng thẳng đó?

Đáp án chuẩn:

- Đến phòng tham vấn học đường để nhờ cô giáo cho lời khuyên.

- Chia sẻ với mẹ về việc học tập để tìm lời khuyên và động viên từ gia đình.

- Điều chỉnh lại cách học. 

2. Em hãy đọc các ý kiến sau đây và Giải nhanh câu hỏi.

(Trang 37 SGK)

Câu hỏi: Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào ở trên? Vì sao?

Hãy cho biết cách em đã từng áp dụng để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng trong học tập hoặc giao tiếp với bạn bè, người thân như thế nào?

Đáp án chuẩn:

a) Đồng ý. 

b) Không đồng ý. 

c) Đồng ý. 

d) Đồng ý. 

e) Đồng ý. 

g) Không đồng ý. 

3. Em hãy sắp xếp các bức tranh dưới đây theo trình tự các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng

(Trang 38 SGK)

Đáp án chuẩn:

1. Tranh 5

2. Tranh 2

3. Tranh 3

4. Tranh 4

5. Tranh 1

Luyện tập

Câu 1: Em hãy chia sẻ cách ứng phó đã từng áp dụng với một tình huống căng thẳng trong quá khứ. Em đánh giá như thế nào về hiệu quả của cách thức đó?

Đáp án chuẩn:

- Tình huống gặp phải: Em bị bạn lớp trên đánh vì không đưa tiền ăn sáng cho bạn đó, cảm thấy lo lắng và sợ hãi ở trường, học tập sa sút.

- Cách ứng phó: Em không đánh lại bạn, sau đó bình tĩnh và kể cho mẹ nghe. Em và mẹ đi báo cho cô giáo biết về sự việc.

- Hiệu quả: Em không bị bạn bắt nạt nữa, cảm thấy vui vẻ, thoải mái hơn khi đến trường, học tập cũng tốt hơn.

Câu 2: Em hãy đọc các tình huống sau và Giải nhanh câu hỏi.

Tình huống 1: Nếu là N, em sẽ làm gì?

Tình huống 2: H nên nói chuyện với bạn như thế nào?

Tình huống 3: P đã chọn cách ứng phó nào? Em có đồng ý không? Vì sao?

Đáp án chuẩn:

- Tình huống 1: Em sẽ bình tĩnh nói với cả lớp và báo cho giáo viên chủ nhiệm để giải quyết sự việc này.

- Tình huống 2: H nên nói rằng: "Nếu bạn có điều gì giận mình thì hãy nói ra để chúng ta cùng giải quyết. 

- Tình huống 3: P đã nhờ cô chủ nhiệm thuyết phục bố mẹ cho phép tiếp tục tham gia câu lạc bộ văn nghệ ở trường.

Vận dụng

Câu 1: Em hãy vận dụng trình tự các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng để giải quyết một tình huống mà em đã từng gặp nhưng chưa được giải quyết hiệu quả. Sau đó, chia sẻ với bạn về kết quả đạt được.

Đáp án chuẩn:

- Tình huống em gặp phải:

Khi đi học về, bạn rủ em vào quán net chơi game và em đã đi theo. Mặc dù ngày hôm sau có bài kiểm tra nhưng em vẫn tiếp tục cùng bạn chơi game, trong lòng rất căng thẳng vì lo sợ mình sẽ làm bài không được.

- Cách thức giải quyết:

- Nguyên nhân dẫn đến căng thẳng là do mê chơi game, không học bài sẽ làm bài thi bị điểm thấp.

+ Tiếp tục chơi game, ngày mai sẽ chép bài của bạn

+ Lập tức đi về nhà để ôn bài.

+ Tiếp tục chơi game sau đó về nhà thức khuya để ôn bài sau.

Câu 2: Em hãy tư vấn cho một người bạn để giải quyết một tình huống căng thẳng mà bạn đang gặp phải và ghi lại những cảm nhận của bạn về việc tư vấn của em.

Đáp án chuẩn:

1. Tìm hiểu nguyên nhân gây căng thẳng.

2. Tìm cách giải quyết vấn đề.

3. Chọn cách giải quyết khả thi nhất.

4. Thực hiện giải quyết các vấn đề căng thẳng.

5. Đạt được thành công vượt qua căng thẳng.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác