Giải bài 5 bảo tồn di sản văn hóa

Giải bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa - Sách giáo dục công dân 7 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Mở đầu

Em hãy đọc những thông tin sau và trả lời câu hỏi.

  • Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?
  • Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá nào?

Khám phá

1. Em hãy nêu tên các di sản văn hoá ứng với các hình sau. Em biết gì về các di sản văn hóa đó?

2. Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi.

  • Thế nào là di sản văn hoá?
  • Di sản văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?
  • Có mấy loại di sản văn hoá? Cho ví dụ về mỗi loại.

3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.

Yêu cầu: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn hoá.

4. Em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.

a) Giới thiệu cho khách nước ngoài về danh lam thắng cảnh của Việt Nam.

b) Phát hiện, đem nộp cổ vật cho cơ quan có trách nhiệm.

c) Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu theo mục đích cá nhân.

d) Buôn bán, trao đối, cho tặng cổ vật không có giấy phép.

e) Nhắc nhở bạn bè, người xung quanh giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.

g) Tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá của quê hương.

Yêu cầu

  • Nêu hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.
  • Đề xuất những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.

Luyện tập

Câu 1. Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ về di sản văn hoá của Việt Nam.

Câu 2. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của các bạn học sinh trong tình huống sau:

Câu 3. Em hãy sắm vai và xử lí tình huống sau:

Câu 4. Em hãy viết đoạn văn (7 - 10 dòng) bày tỏ niềm tự hào về đi sản văn hoá Việt Nam và nêu các việc làm cụ thể của bản thân góp phần bảo tồn di sản văn hoá.

Vận dụng

Câu 1. Em hãy thiết kế tấm thiệp bằng tiếng Anh (hoặc ngôn ngữ khác) để giới thiệu với bạn bè nước ngoài về Tết cổ truyển của Việt Nam như một di sản văn hoá.

Câu 2. Hãy sưu tầm các tranh ảnh đẹp về di sản văn hoá Việt Nam và tạo thành cuốn sách ảnh hoặc thực hiện một đoạn phim ngắn về di sản văn hoá tại địa phương em để giới thiệu với bạn bè gần xa.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Hãy nêu ví dụ về một di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam và giải thích vì sao nó có giá trị?

Câu hỏi 2: Học sinh có thể làm gì để ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa?

Câu hỏi 3: Trong chuyến tham quan di tích lịch sử, em thấy một nhóm bạn đang khắc tên lên tường di tích. Em sẽ làm gì để xử lý tình huống này?

Câu hỏi 4: Em phát hiện một món đồ cổ trong vườn nhà mình. Em sẽ làm gì theo quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa?

Câu hỏi 5: Khi tham gia một buổi lễ hội truyền thống, em thấy có người sử dụng trái phép di sản văn hóa để bán hàng. Em sẽ xử lý như thế nào?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: giải sgk công dân 7 sách mới, giải GDCD 7 chân trời sáng tạo, giải công dân 7 CTST bài 5, giải bài 5 bảo tồn di sản văn hóa

Bình luận

Giải bài tập những môn khác