[CTST] Trắc nghiệm hướng nghiệp 6 tuần 5: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hướng nghiệp 6 tuần 5: Chăm sóc cuộc sống cá nhân - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chế độ dinh dưỡng là gì?
- A. Là ba bữa: sáng, trưa, tối trong một ngày.
B. Là tổng lượng thực phẩm được sinh vật (con người, động vật) tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu sinh tồn và phát triển.
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 2: Cơ thể người trưởng thành cần uống bao nhiêu lít nước một ngày?
- A. Tối thiểu 0,5l.
- B. Tối thiểu 1l.
C. Tối thiểu 2l.
- D. Uống theo nhu cầu.
Câu 3: Đâu là một chế độ dinh dưỡng lành mạnh?
- A. Ăn đủ bữa, không bỏ bữa sáng.
- B. Có chế độ ăn uống cân bằng và hợp lí về dinh dưỡng.
- C. Uống đủ nước.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Ngủ bao nhiêu tiếng một ngày thì được coi là ngủ đủ giấc?
- A. 5-6 tiếng buổi tối, 1 tiếng buổi trưa.
B. 7-8 tiếng buổi tối, 30 phút buổi trưa.
- C. 5-6 tiếng buổi tối, không cần ngủ trưa.
- D. 7-8 tiếng buổi tối, không cần ngủ trưa.
Câu 5: Đâu là tư thế đi đúng?
A. Hình a.
- B. Hình b.
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Đâu là tư thế đứng đúng?
A. Hình c.
- B. Hình d.
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 7: Đâu là tư thế ngồi đúng?
A. Hình e.
- B. Hình g.
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 8: Một chế độ sinh hoạt khoẻ mạnh không thể thiếu điều nào sau đây?
- A. Ăn theo sở thích.
- B. Chỉ nghỉ ngơi khi nào cảm thấy thực sự mệt mỏi.
C. Tập thể dục hàng ngày.
- D. Có thể ngủ muộn, dậy muộn, miễn là đảm bảo đủ 8 tiếng một ngày.
Câu 9: Tư thế đi đúng là:
- A. Đi thẳng người.
B. Đi thẳng người, không được gù lưng.
- C. Đi với tư thế thoải mái nhất là được.
- D. Cả A và C đều đúng.
Câu 10: Tại sao phải vệ sinh cá nhân hàng ngày?
- A. Giúp duy trì một sức khoẻ tốt.
- B. Tạo ấn tượng tốt với mọi người xung quanh.
- C. Là một trong những cách phòng tránh bệnh tật an toàn, ít tốn kém nhất.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 11: Tư thế đứng đúng là:
- A. Hai bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất.
- B. Giữ lưng và hai chân thẳng để trọng lực cơ thể cân bằng.
- C. Đầu cổ giữ thẳng trục với lưng, mắt nhìn về phía trước.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 12: Việc giữ gìn góc học tập ngăn nắp, gọn gàng không được thể hiện qua những hành động nào?
A. Để nguyên sách vở trên bàn để mai học tiếp.
- B. Sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập đúng nơi quy định
- C. Dọn rác sau khi học tập xong.
- D. Lau dọn, vệ sinh góc học tập hàng ngày.
Câu 13: Tư thế ngồi đúng là:
- A. Hai bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất, đầu gối giữ vuông góc.
- B. Hông vuông góc với thân, lưng thẳng.
- C. Đầu cổ giữ thẳng trục với lưng, mắt nhìn về phía trước.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 14: Việc thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày sẽ đem lại lợi ích gì?
- A. Giúp con người mạnh khoẻ, vui vẻ hơn.
- B. Làm cho tinh thần sáng khoái, nâng cao chất lượng công việc.
- C. Giúp chúng ta có một cơ thể đẹp, tự tin khi xuất hiện.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 15: Việc giữ gìn góc học tập ngăn nắp, gọn gàng sẽ đem đến những lợi ích gì?
- A. Mang lại cảm giác vui vẻ để học tập hiệu quả hơn.
- B. Dễ dàng khi tìm đồ dùng, sách vở.
C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 16: Đi, đứng, ngồi không đúng tư thế sẽ đem lại tác hại như thế nào?
- A. Gây bệnh đau lưng, đau cột sống.
B. Bị vẹo cột sống, ảnh hưởng đến hệ cơ và dáng người.
- C. Ảnh hưởng đến cột sống khi về già.
- D. Không gây ra tác hại gì quá nghiêm trọng.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận