[CTST] Trắc nghiệm hướng nghiệp 6 tuần 18: Kiểm soát chi tiêu
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hướng nghiệp 6 tuần 18: Kiểm soát chi tiêu - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cái mình cần là gì?
A. Là những thứ cơ bản phải có để đảm bảo cuộc sống.
- B. Là những thứ mình mong muốn để có cuộc sống thú vị hơn.
- C. Là những thứ mình thích.
- D. Là những thứ gia đình mình thích.
Câu 2: Giữa áo phông, từ điển, đồ chơi xếp hình, truyện tranh, đâu là món đồ được ưu tiên trong thời điểm chuẩn bị năm học mới?
- A. Áo phông.
B. Từ điển.
- C. Đồ chơi xếp hình.
- D. Truyện tranh.
Câu 3: Cái mình muốn là gì?
- A. Là những thứ cơ bản phải có để đảm bảo cuộc sống.
B. Là những thứ mình mong muốn để có cuộc sống thú vị hơn.
- C. Là những thứ mình thích.
- D. Là những thứ gia đình mình thích.
Câu 4: Đâu là thứ chúng ta mong muốn có để cuộc sống thú vị hơn?
- A. Quần áo
- B. Đồ ăn.
C. Đồ chơi.
- D. Đồ dùng học tập.
Câu 5: Đâu là thứ chúng ta cần phải có trong cuộc sống?
- A. Đồ chơi.
- B. Dụng cụ thể dục.
- C. Đồ trang sức.
D. Quần áo.
Câu 6: Giữa bộ cờ vua, từ điển, sách khoa học, thước kẻ, đâu là món đồ được ưu tiên trong thời điểm chuẩn bị nghỉ hè?
A. Bộ cờ vua.
- B. Từ điển.
- C. Sách khoa học.
- D. Thước kẻ.
Câu 7: Để trở thành một người chi tiêu thông minh và tiết kiệm, em nên làm gì?
- A. Đặt ưu tiên cho những nhu cầu mình mong muốn.
B. Đặt ưu tiên cho những nhu cầu cần thiết.
- C. Thích gì mua đó, không cần suy nghĩ quá nhiều.
- D. Cả A và C đều đúng.
Câu 8: Tại sao chúng ta phải xác định đúng những gì mình cần?
A. Để giúp chúng ta quản lí chi tiêu tốt hơn.
- B. Để có một khoản tiền tiết kiệm nhất định.
- C. Để có tiền cho người khác vay.
- D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9: Trong điều kiện số tiền chi tiêu còn hạn chế, đâu là yếu tố đầu tiên chúng ta cần phải cân nhắc?
A. Ưu tiên mua những món đồ bắt buộc có trong từng hoàn cảnh.
- B. Ưu tiên mua những thứ để thực hiện các hoạt động có ý nghĩa và thiết thực với cá nhân.
- C. Ưu tiên mua những thứ để thực hiện hoạt động mình thích.
- D. Ưu tiên mua những thứ để đáp ứng nhu cầu giải trí cá nhân.
Câu 10: Theo em, học cách kiểm soát chi tiêu một cách thông minh sẽ đem lại lợi ích gì?
- A. Giúp chúng ta chi tiêu đúng nơi, đúng chỗ.
- B. Giúp chúng ta rèn luyện đức tính tiết kiệm.
C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 11: Trong điều kiện số tiền chi tiêu còn hạn chế, đâu là yếu tố có mức độ ưu tiên cuối cùng?
- A. Ưu tiên mua những món đồ bắt buộc có trong từng hoàn cảnh.
- B. Ưu tiên mua những thứ để thực hiện các hoạt động có ý nghĩa và thiết thực với cá nhân.
- C. Ưu tiên mua những thứ để thực hiện hoạt động mình thích.
D. Ưu tiên mua những thứ để đáp ứng nhu cầu giải trí cá nhân.
Câu 12: Bạn K rất thích một bộ đồ chơi kiểu mới nên đã dùng tiền mua đồ dùng học tập mà mẹ cho để mang bộ đồ chơi về. Em có đồng tình với hành động của K hay không?
A. Không đồng tình vì K làm như vậy hoàn toàn sai với mục đích khi mẹ cho tiền.
- B. Đồng tình vì K hoàn toàn có thể vay tiền bạn bè để mua đò dùng học tập.
Câu 13: Sau trận lũ lụt, gia đình M rơi vào hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Để tiết kiệm chi tiêu, bạn đã cắt bỏ hầu hết các sở thích cá nhân, để dành tiền giúp đỡ bố mẹ trang trải cuộc sống. Theo em, M là một người như thế nào?
- A. M rất thông mình và biết tính toán.
- B. M là một người con hiếu thảo.
- C. M là một người tiết kiệm.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 14: Bạn D tự nhận là một con người rất tiết kiệm. Bạn hầu như không dùng tiền vào bất cứ việc gì, thậm chí còn không bao giờ mua đồ ăn sáng vì nghĩ chi tiền vào đồ ăn là không cần thiết. Theo em, suy nghĩ của D như vậy là đúng hay sai?
- A. Đúng vì như vậy bạn có thể tiết kiệm được rất nhiều tiền để chi tiêu vào những việc khác.
B. Sai vì bạn làm vậy tuy có thể tiết kiệm nhưng lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận