Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 cánh diều bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học khoa học tự nhiên 8 cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?

Câu 2: Hãy giải thích phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng?

Câu 3: Phương trình bảo toàn khối lượng là?

Câu 4: Phương trình hóa học là gì?

Câu 5: Các bước lập phương trình hóa học là?

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Quan sát hình 3.1

 Quan sát hình 3.1

Đặt hai cây nến trên đĩa cân cân ở vị trí thăng bằng. Nếu đốt cháy một cây nến, sau một thời gian, cân có cân bằng không? Giải thích.

Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố tham gia và tạo thành sản phẩm trong ví dụ bên cần phải tuân theo nguyên tắc nào?

Câu 3: Trong cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm trong các ô trống bên hình 3.3

 Trong cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm trong các ô trống bên hình 3.3

Câu 4: Lập phương trình hoá học của phản ứng magnesium (Mg) tác dụng với oxygen (O2) tạo thành magnesium oxitde (MgO)

Câu 5:  Lập phương trình hoá học của phản ứng khi cho dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) tác dụng với dung dịch calcium hydroxide (Ca(OH)2) tạo thành calcium carbonate (CaCO3) không tan (kết tủa) và sodium hydroxide (NaOH).

Câu 6: Tính khối lượng của FeS tạo thành trong phản ứng của Fe và S, biết khối lượng của Fe và S đã tham gia phản ứng lần lượt là 7 gam và 4 gam.

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1:  Giải quyết tình huống:

a) Khi đốt cháy hoàn toàn một mẩu gỗ ta thu được cho và khối lượng nhẹ hơn mẩu gỗ ban đầu. Theo em, sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không?

b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng định luật bảo toàn khối lượng trong tế bào chết trong tình huống trên.

Câu 2: Xét phương trình hoá học của phản ứng sau: 

4Al + 3O2 → Al2O3

a) Cho biết số nguyên tử, số phân tử các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm.

b) Cho biết tỉ lệ hệ số của các chất trong phương trình hoá học.

Câu 3: Trong dạ dày người có một lượng hydrochioric acid (HCl) tương đối ổn định, có tác dụng trong tiêu hoá thức ăn. Nếu lượng acid này tăng lên quá mức cần thiết có thể gây ra đau dạ dày. Thuốc muối có thành phần chính là sodium hydrogencarbonate (NaHCO3) giúp giảm bớt lượng acid dư thừa trong dạ dày theo phương trình hoá học:

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O

Tìm hiểu và cho biết các thực phẩm có thể gây tăng lượng acid có trong dạ dày.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Khi cho Mg tác dụng với chlohyđric acid thì khối lượng của mangessium chloride (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và chlohyđric acid tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

Câu 2: Đá đôlomit (là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3), khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxide là calcium oxide CaO và magessium oxide MgO và thu được khí carbon đioxide.

a) Viết phản ứng hóa học xảy ra và phương trình khối lượng nung đá đolomit.

b) Nếu nung đá đôlomit, sau phản ứng thu được 88 kg khí carbon đioxide và 104 kg hai oxide các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là?

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Khi cho Mg tác dụng với chlohyđric acid thì khối lượng của mangessium chloride (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và chlohyđric acid tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

Câu 2: Đá đôlomit (là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3), khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxide là calcium oxide CaO và magessium oxide MgO và thu được khí carbon đioxide.

a) Viết phản ứng hóa học xảy ra và phương trình khối lượng nung đá đolomit.

b) Nếu nung đá đôlomit, sau phản ứng thu được 88 kg khí carbon đioxide và 104 kg hai oxide các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là?

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Khi cho Mg tác dụng với chlohyđric acid thì khối lượng của mangessium chloride (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và chlohyđric acid tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

Câu 2: Đá đôlomit (là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3), khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxide là calcium oxide CaO và magessium oxide MgO và thu được khí carbon đioxide.

a) Viết phản ứng hóa học xảy ra và phương trình khối lượng nung đá đolomit.

b) Nếu nung đá đôlomit, sau phản ứng thu được 88 kg khí carbon đioxide và 104 kg hai oxide các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là?

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Khi cho Mg tác dụng với chlohyđric acid thì khối lượng của mangessium chloride (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và chlohyđric acid tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

Câu 2: Đá đôlomit (là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3), khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxide là calcium oxide CaO và magessium oxide MgO và thu được khí carbon đioxide.

a) Viết phản ứng hóa học xảy ra và phương trình khối lượng nung đá đolomit.

b) Nếu nung đá đôlomit, sau phản ứng thu được 88 kg khí carbon đioxide và 104 kg hai oxide các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là?

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Khi cho Mg tác dụng với chlohyđric acid thì khối lượng của mangessium chloride (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và chlohyđric acid tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

Câu 2: Đá đôlomit (là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3), khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxide là calcium oxide CaO và magessium oxide MgO và thu được khí carbon đioxide.

a) Viết phản ứng hóa học xảy ra và phương trình khối lượng nung đá đolomit.

b) Nếu nung đá đôlomit, sau phản ứng thu được 88 kg khí carbon đioxide và 104 kg hai oxide các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là?

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Khi cho Mg tác dụng với chlohyđric acid thì khối lượng của mangessium chloride (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và chlohyđric acid tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

Câu 2: Đá đôlomit (là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3), khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxide là calcium oxide CaO và magessium oxide MgO và thu được khí carbon đioxide.

a) Viết phản ứng hóa học xảy ra và phương trình khối lượng nung đá đolomit.

b) Nếu nung đá đôlomit, sau phản ứng thu được 88 kg khí carbon đioxide và 104 kg hai oxide các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là?

 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học, Bài tập tự luận Khoa học tự nhiên bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học, Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học cánh diều ôn tập tự luận, Tự luận Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác