Giải KHTN 8 Cánh diều bài 20 Sự nhiễm điện

Giải bài 20 Sự nhiễm điện sách khoa học tự nhiên 8 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Trong những ngày thời tiết hanh khô, nếu dùng một mảnh giấy bóng kính cọ xát 5 – 7 lần vào tóc, sau đó nhấc nhẹ ra thì có thể thấy một số sợi tóc được hút lên theo tờ giấy bóng kính. Vì sao lại có hiện tượng như vậy?

I. SỰ NHỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT

2.  nhân các vật có thể bị nhiễm điện khi cọ xát 

Câu hỏi 1: Sử dụng dấu cộng (+) để mô tả điện tích dương và dấu trừ (-) để mô tả điện tích âm, em hãy vẽ vào vở hai vật có hình dạng bất kì để mô tả: Sau khi cọ xát, một vật trở nên nhiễm điện dương, vật kia trở nên nhiễm điện âm.

 

3. Một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát

Câu hỏi 2: Giải thích hiện tượng nhiễm điện ở quả bóng bay khi cọ xát với áo len và nhiễm điện ở áo len khi cởi áo len.

Câu hỏi 3: Nêu và giải thích một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tiễn.

II. DÒNG ĐIỆN

Câu hỏi 4: Nêu ví dụ về các thiết bị hoạt động khi có dòng điện chạy qua.

II. VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN

Câu hỏi 5: Nêu ví dụ về vật cách điện và vật dẫn điện trong cuộc sống.

Câu hỏi 6:Chỉ ra những bộ phận dẫn điện và bộ phận cách điện ở công tắc điện, cầu chì, đèn điện.

Câu hỏi vận dụng: Xe chở xăng khi di chuyển thường kéo theo một đoạn dây xích (hình 20.6). Cách làm này để tránh sự phóng tia lửa điện từ các chi tiết trên thùng chở xăng. Em hãy cho biết:
a) Vì sao trên bề mặt xe có thể nhiễm điện?
b) Vì sao phải sử dụng dây xích kim loại?

....

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Từ khóa tìm kiếm: Giải khoa học tự nhiên 8 cánh diều bài 20 Sự nhiễm điện, giải KHTN 8 sách CD bài 20 Sự nhiễm điện, bài 20 Sự nhiễm điện

Bình luận

Giải bài tập những môn khác