Câu hỏi tự luận Địa lí 10 Kết nối bài 7: Nội lực và ngoại lực

Câu hỏi tự luận Địa lí 10 Kết nối bài 7: Nội lực và ngoại lực . Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 Kết nối. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Nội lực là gì?

Câu 2: Nêu nguyên nhân sinh ra nội lực?

Câu 3: Nêu tác động của quá trình nội lực?

Câu 4: Ngoại lực là gì?

Câu 5: Nêu nguyên nhân sinh ra ngoại lực?

Câu 6: Nêu tác động của quá trình ngoại lực?

Câu 7: Phong hóa là gì?

Câu 8: Bóc mòn là gì?

Câu 9: Vận chuyển là gì?

Câu 10: Bồi tụ là gì?

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: So sáng điểm giống và khác nhau của uốn nếp và đứt gãy

Câu 2: Trình bày sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực? 

Câu 3: Trình bày sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa?

Câu 4: So sánh điểm giống và khác nhau của núi lửa và động đất?

Câu 5: So sánh các quá trình phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học?

Câu 6: Trình bày sự khác nhau giữa các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

3. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Việt Nam có những hang động nổi tiếng nào?

Câu 2: Phân tích tác động của quá trình ngoại lực đến sự hình thành bề mặt Trái Đất?

Câu 3: Địa hình trên Trái Đất rất đa dạng. Giải thích tại sao?

Câu 4: Các nhân tố ngoại lực đã tác động như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất?

Câu 5: Các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ thường phân bố tâp trung ở những vùng tiếp giáp của mảng kiến tạo. Giải thích tại sao?

Câu 6: Các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Câu 7: Phân tích mối quan hệ của nội lực và ngoại lực trong sự hình thành địa hình Trái Đất?

4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)

Câu 1: Miền khí hậu xích đạo nóng ẩm và khí hậu gió mùa ẩm ướt thường có các hang động cacxtơ và các đồng bằng phù sa châu thổ; miền khí hậu khô và khí hậu lạnh thường có địa hình các hoang mạc. Giải thích tại sao?

Câu 2:  Những vực biển sâu trên thế giới thường phân bố ở khu vực nào? Tại sao lại phân bố ở khu vực đó?

Câu 3: Vì sao lãnh thổ Việt Nam không nằm trong “vành đai lửa Thái Bình Dương”?

Câu 4: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta được hình thành chủ yếu do quá trinh nội lực hay ngoại lực? Cụ thể là do quá trình nào?

Câu 5: Tại sao đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn ở những nơi biên độ nhiệt lớn; nơi có sự đóng băng của nước hay nơi có hoạt động mạnh của gió, sóng biển, nước chảy?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Địa lí 10 Kết nối bài 7 Nội lực và ngoại lực, Bài tập Ôn tập lịch sử 7 cánh diều Địa lí 10 Kết nối bài 7 Nội lực và ngoại lực, câu hỏi ôn tập 4 mức độ lịch sử 7 cánh diều Địa lí 10 Kết nối bài 6 Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảngbài 7 Nội lực và ngoại lực

Bình luận

Giải bài tập những môn khác