Giải bài 6 Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

Giải bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng - Sách địa lí 10 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

Mở rộng

Bề mặt của Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng. Nguyên nhân nào đã tạo nên điều đó? Bề mặt của Trái Đất có thay đổi như thế nào trong lịch sử phát triển Trái Đất?

Hướng dẫn giải:

- Thạch quyền gồm vỏ Trái Đắt và phần cứng mỏng phía trên của manti. Thạch quyên có độ dày khoảng 100 km, được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.

- Theo thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân của các hiện tượng kiến tạo (hình thành các nếp uốn, các đứt gấy,...) và động đất, núi lửa là do hoạt động chuyển dịch một số mảng kiến tạo của vỏ Trái Đất. 

Hình thành kiến thức mới

Câu 1. Đọc thông tin trong mục 1 và hình 6.1, hãy:

- Nêu khái niệm thạch quyển và giới hạn của thạch quyền.

- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyền.

Giải bài 6 Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

Hướng dẫn giải:

* Khái niệm thạch quyển và giới hạn của thạch quyển:

- Thạch quyền gồm vỏ Trái Đắt và phần cứng mỏng phía trên của manti. Thạch quyển có độ dày khoảng 100 km, được câu tạo bởi các loại đá khác nhau.

- Ranh giới bên dưới của thạch quyền tiếp xúc với lớp quánh dẻo của manti, nên các mảng kiên tạo có thể di chuyển, trượt trên đó.

* Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển:

- Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá. Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên hoặc thạch quyển dưới), được kết nối với lớp vỏ. 

- Lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh. Nói chung, lớp vỏ các hành tinh là hỗn hợp của các chất ít đậm đặc hơn so với các lớp sâu bên trong của chúng. 

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 2. Dựa vào hình 6.2, hãy xác định các mảng kiến tạo của Trái Đất.

Giải bài 6 Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

Câu 3. Dựa vào thông tin trong mục 2, hãy trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.

Luyện tập

Dựa vào thông tin trong mục 2 và các hình 6.3, 6.4, hãy mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo xô vào nhau và tách xa nhau.

Vận dụng

Tìm hiểu về các vùng núi trẻ Hi-ma-lay-a, An-đét (vị trí, đặc điểm, sự hình thành....).

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: giải địa lí 10 kết nối tri thức, giải sách kết nối tri thức 10 môn địa lí, giải địa lí 10 sách mới bài 6, bài6 Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác