Câu hỏi tự luận Địa lí 10 Kết nối bài 12: Nước biển và đại dương

Câu hỏi tự luận Địa lí 10 Kết nối bài 12: Nước biển và đại dương. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 Kết nối. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (9 câu)

Câu 1: Trình bày tính chất của nước biển và đại dương?

Câu 2: Sóng biển là gì?

Câu 3: Nêu nguyên nhân sinh ra sóng biển?

Câu 4: Thủy triều là gì?

Câu 5: Nêu nguyên nhân gây ra thủy triều?

Câu 6: Dòng biển là gì?

Câu 7: Nêu nguyên nhân hình thành dòng biển?

Câu 8: Nêu chuyển động của các dòng biển trong đại dương?

Câu 9: Nêu nguyên nhân hình thành sóng thần?

1. NHẬN BIẾT (9 câu)

Câu 1: Trình bày tính chất của nước biển và đại dương?

Câu 2: Sóng biển là gì?

Câu 3: Nêu nguyên nhân sinh ra sóng biển?

Câu 4: Thủy triều là gì?

Câu 5: Nêu nguyên nhân gây ra thủy triều?

Câu 6: Dòng biển là gì?

Câu 7: Nêu nguyên nhân hình thành dòng biển?

Câu 8: Nêu chuyển động của các dòng biển trong đại dương?

Câu 9: Nêu nguyên nhân hình thành sóng thần?

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa độ muối của nước biển với nhiệt độ không khí?

Câu 2: Trình bày tác động của nhiệt độ không khí tới nhiệt độ nước biển?

Câu 3: Nhiệt độ nước biển chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào?

Câu 4: Trình bày sự khác nhau giữa sóng biển và thủy triều?

Câu 5: Trình bày sự khác nhau giữa sóng và sóng thần?

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Nhiệt độ nước biển theo độ sâu, theo mùa, theo vĩ độ, theo khu vực có dòng biển nóng hoặc lạnh thay đổi như thế nào?

Câu 2: Tại sao lại có các dòng biển trong đại dương?

Câu 3: Phân tích hoạt động của các dòng biển trong đại dương?

Câu 4: Phân tích sự khác nhau giữa sóng biển, thủy triều, dòng biển trong các biển và đại dương?

Câu 5: Quan sát hình dưới đây và mô tả dao động của thủy triều?

Quan sát hình dưới đây và mô tả dao động của thủy triều?

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Trong tháng, vào ngày không trăng và trăng tròn thì thủy triều lớn nhất; vào ngày trăng thượng huyền và hạ huyền thì thủy triều nhỏ nhất; trong năm sẽ có hai lần thủy triều lớn vào Xuân phân và Thu phân. Giải thích tại sao?

Câu 2: Trong chế độ nhật triều, thủy triều ngày hôm sau muộn hơn hôm trước khoảng 52 phút tại địa điểm đó. Giải thích tại sao?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Địa lí 10 Kết nối bài 12 Nước biển và đại dương, Bài tập Ôn tập lịch sử 7 cánh diều Địa lí 10 Kết nối bài 12 Nước biển và đại dương, câu hỏi ôn tập 4 mức độ lịch sử 7 cánh diều Địa lí 10 Kết nối bài 12 Nước biển và đại dương

Bình luận

Giải bài tập những môn khác