Tắt QC

[Cánh diều] Trắc nghiệm địa lí bài 7: Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn lịch sử và địa lí 6 phần địa lí bài 7: Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí sách cánh diều. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào sau đây?

  • A. Ngày 23/9 thu phân.
  • B. Ngày 22/12 đông chí.
  • C. Ngày 22/6 hạ chí.
  • D. Ngày 12/3 xuân phân.

Câu 2: Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì theo em khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không?

  • A. Trên Trái Đất vẫn có sự sống.
  • B. Trên Trái Đất không có sự sống.
  • C. Tùy thuộc vào từng địa điểm.
  • D. Chỉ có Xích đạo tồn tại sự sống.

Câu 3: Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23

  • A. Ngày 22/6.
  • B. Ngày 21/3.
  • C. Ngày 23/9.
  • D. Ngày 22/12.

Câu 4: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối“.

 Câu ca dao này chỉ đúng trong trường hợp ở đâu?

  • A. Bắc bán cầu
  • B. Nam bán cầu
  • C. Cả hai bán cầu
  • D. Khu vực nhiệt đới

Câu 5: Ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

  • A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12
  • B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9
  • C. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12
  • D. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9

Câu 6: Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?

  • A. Vòng cực.
  • B. Cực.
  • C. Chí tuyến.
  • D. Xích đạo.

Câu 7: Tại sao trong khoảng thời gian từ 21 – 3 đến 23 – 9 ở bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm?

  • A. Bán cầu Bắc là mùa xuân và mùa hạ.
  • B. Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời giảm đi.
  • C. Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.
  • D. Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời.

Câu 8: Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

  • A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.
  • B. Ở 2 cực và vùng ôn đới.
  • C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.
  • D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo.

Câu 9: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn có trạng thái?

  • A. giữ nguyên độ nghiêng và thay đổi hướng nghiêng của trục.
  • B. giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi.
  • C. thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục.
  • D. thay đổi độ nghiêng và giữ nguyên hướng nghiêng của trục

Câu 10: Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng?

  • A. Hai vòng cực đến hai cực.
  • B. Hai cực trên Trái Đất.
  • C. Khu vực quanh hai chí tuyến.
  • D. Khu vực nằm trên xích đạo.

Câu 11: Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

  • A. 21 - 3 và 22 - 6.
  • B. 22 - 6 và 22 - 12.
  • C.  21 - 3 và 23 - 9.
  • D. 23 - 9 và 22 - 12.

Câu 12: Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau?

  • A. Xích đạo.
  • B. Chí tuyến.
  • C. Ôn đới.
  • D. Vòng cực.

Câu 13: Trong năm khu vực nhận được lượng nhiệt lớn nhất từ Mặt Trời là?

  • A. Cực.
  • B. Xích đạo.
  • C. Vòng cực.
  • D. Chí tuyến.

Câu 14: Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?

  • A. Khó xác định.
  • B. Dài nhất.
  • C. Bằng ban đêm.
  • D. Ngắn nhất.

Câu 15: Vì Trái Đất hình khối cầu nên:

  • A. hiện tượng mùa lần lượt xảy ra theo thứ tự: xuân, hạ, thu, đông ở tất cả các địa điểm.
  • B. một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm.
  • C. một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là đêm và một nửa không được chiếu sáng là ngày.
  • D. tất cả các địa điểm trên Trái Đất đều nhận được lựng nhiệt và ánh sáng như nhau.

Câu 16: Trong hệ Mặt Trời các hành tinh có quỹ đạo chuyển động từ:

  • A. Tây sang Đông
  • B. Đông sang Tây
  • C. Bắc đến Nam
  • D. Nam đến Bắc

Câu 17: Nhận xét không đúng về hiện tượng các mùa trong năm?

  • A. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên sinh ra các mùa.
  • B. Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.
  • C. Một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
  • D. Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch giống nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.

Câu 18: Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

  • A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
  • B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
  • C. Ngày 21/6 và ngày 23/12.
  • D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều