[Cánh diều] Trắc nghiệm địa lí bài 17: Các thành phần chủ yếu của thủy triều. Tuần hoàn nước trên Trái Đất
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 6 bài 17: Các thành phần chủ yếu của thủy triều. Tuần hoàn nước trên Trái Đất sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Theo anh chị sau khi bỏ nước đá vào trong cốc đựng nước, ta thấy có những giọt nước bám bên ngoài thành cốc là do:
- A. Nhiệt độ của nước thấp hơn thành ly.
B. Thành ly có nhiệt độ thấp hơn không khí.
- C. Nước từ cốc rỉ ra ngoài.
- D. Nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ thành ly
Câu 2: Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là
- A. Vòng tuần hoàn địa chất.
- B. Vòng tuần hoàn nhỏ của nước.
- C. Vòng tuần hoàn của sinh vật.
D. Vòng tuần hoàn lớn của nước.
Câu 3: Vòng tuần hoàn nhỏ của nước bao gồm những giai đoạn nào sau đây?
A. Bốc hơi và nước rơi.
- B. Bốc hơi và dòng chảy.
- C. Thấm và nước rơi.
- D. Nước rơi và dòng chảy.
Câu 4: Nguồn năng lượng chính cung cấp cho vòng tuần hoàn của Nước trên Trái Đất là
A. Năng lượng bức xạ Mặt Trời.
- B. Năng lượng địa nhiệt.
- C. Năng lượng thuỷ triều.
- D. Năng lượng của gió.
Câu 5: Tại sao không khí có độ ẩm?
- A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm
- B. Do mưa rơi xuyên qua không khí
C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định
- D. Do không khí chứa nhiều mây
Câu 6: Chọn câu đúng nhất khi nói về sự phân bố lượng mưa trên thế giới
- A. Phân bố không đồng đều.
- B. Mưa nhiều ở vùng xích đạo
- C. Mưa ít ở vùng cực và gần cực
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 7: Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. Biển và đại dương.
- B. Các dòng sông lớn.
- C. Ao, hồ, vũng vịnh.
- D. Băng hà, khí quyển.
Câu 8: "Không khí bao giờ cũng chứa một lượng....... nhất định tạo nên độ ẩm không khí". Điền vào chỗ chấm?
A. Lượng hơi nước
- B. Rất ít hơi nước
- C. Nhiều hơi nước
- D. Hơi nước
Câu 9: Cách tính lượng mưa trong năm nào dưới đây là đúng?
A. Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại.
- B. Tính lượng mưa trong năm: nhân toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại rồi chia 12
- C. Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại rồi trừ 12
- D. Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại rồi chia 12
Câu 10: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì:
- A. Sẽ diễn ra hiện tượng mưa
B. Diễn ra sự ngưng tụ
- C. Tạo thành các đám mây
- D. Hình thành độ ẩm tuyệt đố
Câu 11: Thời gian diễn ra trận đánh trên sông Bạch Đằng là?
- A. Nữa ngày
B. 1 ngày
- C. 2 ngày
- D. 3 ngày
Câu 12: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
- A. Nước.
- B. Sấm.
- C. Mưa.
D. Mây.
Câu 13: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là từ
- A. Các dòng sông lớn.
- B. Các loài sinh vật.
C. Biển và đại dương.
- D. Ao, hồ, vũng vịnh.
Câu 14: Chọn câu miêu tả quá trình hình thành mưa đúng nhất?
- A. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước.
- B. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Tiếp đó hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
- C. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp gió thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
D. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
Câu 15: Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
- A. Nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
- B. Nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
- C. Nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. Nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 16: Nhận định nào dưới đây là đúng về nhiệt độ?
- A. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng thấp lượng hơi nước chứa được càng ít nên độ ẩm càng cao.
- B. Nhiệt độ có ít ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.
C. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.
- D. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao
Câu 17: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
- A. 30,1%.
- B. 2,5%.
C. 97,5%.
- D. 68,7%.
Câu 18: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ:
- A. Nhiệt kế.
- B. Áp kế.
- C. Ẩm kế.
D. Vũ kế
Xem toàn bộ: [Cánh Diều] Địa lí 6 bài 17: Các thành phần chủ yếu của thủy triều. Tuần hoàn nước trên Trái Đất
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận