5 phút giải Lịch sử 7 cánh diều trang 41
5 phút giải Lịch sử 7 cánh diều trang 41. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
BÀI 13. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ (939- 1009)
PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
1. Những nét chính về thời Ngô
CH1: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát sơ đồ 13.1, hình 13.2, hãy nêu những nét chính về sự thành lập và tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Ngô.
2. Sự thành lập nhà Đinh
CH1: - Đọc thông tin và quan sát hình 13.1, lược đồ 13.1, hãy trình bày quá trình Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
- Đọc thông tin và quan sát hình 13.3, hãy cho biết công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với dân tộc.
3. Tổ chức chính quyền thời Đinh, Tiền Lê
CH1: Đọc thông tin quan sát sơ đồ hình 13.2, hãy mô tả chính quyền thời Tiền Lê.
4. Đời sống xã hội và văn hóa
CH1: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 13.4, hãy:
- Nêu những nét chính về đời sống xã hội thời Ngô, Đinh, Tiền lê
- Trình bày đời sống văn hóa thời Ngô, Đinh, Tiền Lê.
5. Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Tiền Lê (năm 981)
CH1: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 13.2, hãy mô tả cuộc chống Tống nhà Tiền lê năm 981.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
CH1: Vẽ sơ đồ tư duy về tình hình chính trị, xã hội và văn hoá thời Ngô, Đinh, Tiền Lê.
CH2: Lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu tương ứng với các mốc thời gian: 939, 944, 967, 968, 979, 981.
CH3: Giới thiệu về một nhân vật lịch sử được đề cập đến trong bài học.
PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI BÀI
1. Những nét chính về thời Ngô
CH1: - Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự và đặt các chức quan văn, quan võ.
- Ngô Quyền cử các tướng có công lao trước đây trấn giữ và quản lí các châu quan trọng. Nhà Ngô đã mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của đất nước.
2. Sự thành lập nhà Đinh
CH1: - Quá trình thống nhất đất nước:
+ Năm 944, Ngô Quyền mất.
+ Đến năm 965, nổi dậy “cục diện 12 sử quân”. Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sử quân Trần Lâm, chiêu dụ được sử quân Phạm Bạch Hổ và dẹp yên các sứ quân khác.
+ Cuối năm 967, tình trạng cát cứ chấm dứt, đất nước trở lại bình yên, thống nhất.
+ Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cố Việt
- Công lao: tập hợp lực lượng rền vũ khí, xây dựng căn cứ. Sau khi thống nhất các sử quân, ông được suy tôn làm Vạn Tháng Vương.
3. Tổ chức chính quyền thời Đinh, Tiền Lê
CH1: - Chính quyền thời Tiền Lê:
+ Cấp Trung ương: Vua là người đứng đầu. Dưới quan đại thần; quan văn, quan võ, tăng quan, đạo quan.
+ Cấp địa phương: gồm lộ, phủ, châu thuộc ban võ.
4. Đời sống xã hội và văn hóa
CH1: - Đời sống xã hội:
+ Tầng lớp quý tộc, quan lại và một bộ phận nhà sư, đạo sĩ giữ địa vị thống trị.
+ Nông dân là lực lượng lao động chính, có số lượng đông đảo nhất
+ Thợ thủ công và thương nhân.
+ Nô tì là tầng lớp thấp nhất trong xã hội
=> Đời sống văn hóa: đơn giản, bình dị, mâu thuẫn tầng lớp giai cấp chưa gay gắt.
- Văn hóa: Đạo Phật truyền bá rộng rãi. Nho học được du nhập từ thời Bắc thuộc
5. Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Tiền Lê (năm 981)
CH1: - Nguyên nhân: nhân cơ hội Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại, nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Cồ Việt.
- Diễn biến: Đầu năm 981, quân Tống do tướng Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến đánh Đại Cổ Việt theo đường thuỷ và đường bộ. Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược không những biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của dẫn tộc, mà còn chứng tỏ bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập của quân dân Đại Cồ Việt.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
CH1:
CH2:
Thời gian | Sự kiện |
939 | Ngô Quyền xưng vương. Cổ Loa làm kinh đô |
944 | Dương Tam Kha tự xưng là Bình Vương |
967 | Đất nước thống nhất |
968 | Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế. |
979 | Đinh Tiên Hoàn bị sát hại |
981 | Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Tiền Lê. |
CH3: Vua Đinh Tiên Hoàng thuở nhỏ có tên là Đinh Bộ Lĩnh. Bấy giờ trong nước loạn lạc, sử gọi là loạn 12 sứ quân. Nhờ thông minh mưu lược có khí phách, Đinh Bộ Lĩnh dựng cờ dấy nghĩa, mong lập nghiệp lớn, dân quanh vùng theo về rất đông. Biết lực lượng của mình còn mỏng, Đinh Bộ Lĩnh sang xin theo sứ quân Trần Lãm. Khi Trần Lãm tuổi cao, Đinh Bộ Lĩnh tiếp tục xây dựng lực lượng, thu phục nhân tài, phất cờ hiệu triệu dân chúng, đánh dẹp các sứ quân, đánh đâu thắng đó, uy danh lừng lẫy.
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Lịch sử 7 cánh diều, giải Lịch sử 7 cánh diều trang 41, giải Lịch sử 7 CD trang 41
Bình luận