5 phút giải Lịch sử 7 cánh diều trang 47
5 phút giải Lịch sử 7 cánh diều trang 47. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)
PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
1. Sự thành lập nhà Lý
CH1: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 14.1, hãy trình bày sự thành lập nhà Lý và đánh giá sự kiện Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.
2. Tình hình chính trị
CH1: Đọc thông tin và quan sát sơ đồ hình 14.1, hãy mô tả những nét chính về tình hình chính trị và rút ra nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Lý.
3. Tình hình kinh tế
CH1: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 14.2 đến 14.4, hãy cho biết:
- Nhà Lý đã thực hiện những chính sách gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?
- Những nét chính về thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý.
4. Tình hình xã hội
CH1: Đọc thông tin và quan sát sơ đồ 14.2, hãy mô tả đời sống xã hội thời Lý.
5. Thành tựu giáo dục và văn hóa
CH1: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 14.5 đến 14.7 hãy:
- Giới thiệu một số thành tựu giáo dục thời Lý.
- Nêu một số thành tựu văn hoá chủ yếu thời Lý.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
CH1: Trình bày những nét chính về chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hoá thời Lý.
CH2: Sưu tầm tư liệu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám để giới thiệu với thầy cô và các bạn cùng lớp.
CH3: Hãy viết một đoạn ngắn đánh giá về công lao của Lý Công Uẩn đối với dân tộc.
PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI BÀI
1. Sự thành lập nhà Lý
CH1: - Cuối năm 1009, các đại thần và tăng quan đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại La thành Thăng Long
- Thành Đại La: nằm giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tốt tươi phồn thịnh.
2. Tình hình chính trị
CH1: - Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương
- Nhà Lý thi hành chính sách đoàn kết các dân tộc, gà công chúa và ban chức tước cho các tả trường miền núi.
3. Tình hình kinh tế
CH1:
- Chính sách nông nghiệp: thực hiện nhiều chính sách để khuyến khích sản xuất nông nghiệp
- Chính về thủ công nghiệp và thương nghiệp ý.
+ Thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp dân gian tiếp tục phát triển với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo
+ Thương nghiệp: Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng
4. Tình hình xã hội
CH1:
- Đời sống xã hội thời Lý:
+ Vua, quý tộc, quan lại là bộ phận thống trị.
+ Địa chủ ngày càng gia tăng và có thể lực lớn.
+ Nông dân chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chính trong xã hội
+ Thợ thủ công, thương nhân và nô thị: Mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp nhìn chung vẫn hải hoà, mâu thuẫn xã hội chưa gay gắt.
5. Thành tựu giáo dục và văn hóa
CH1: Một số thành tựu giáo dục thời Lý:
+ Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên.
+ Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho mở Quốc Tử Giám để dạy học
- Một số thành tựu văn hoá chủ yếu thời Lý:
+ Tôn giáo: Phật giáo thịnh hành
+ Văn học: chữ Hán bước đầu phát triển
+ Nhiều trò chơi dân gian và các hình thức thi đấu
+ Kiến trúc và điêu khắc đạt nhiều thành tựu
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
CH1:
- Chính trị: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý được xây dựng và được hoàn thiện dần từ trung ương đến địa phương.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: thực hiện nhiều chính sách để khuyến khích sản xuất nông nghiệp
+ Thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp dân gian tiếp tục phát triển với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo
+ Thương nghiệp: Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng
- Giáo dục:
+ Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
+ Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho mở Quốc Tử Giám để dạy học
- Văn hoá:
+ Tôn giáo: Phật giáo thịnh hành
+ Văn học: chữ Hán bước đầu phát triển
+ Vua, quan lại, quý tộc và các tầng lớp nhân dân đều ưa thích múa.
+ Nhiều trò chơi dân gian và các hình thức thi đấu
+ Kiến trúc và điêu khắc đạt nhiều thành tựu
CH2: - Địa chỉ: Văn Miếu nằm ở khu vực quận Đống Đa, Hà Nội
- Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám
+ Văn Miếu được xây dựng năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, là nơi thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối. Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập thêm Quốc Tử Giám bên cạnh là trường đại học dành riêng cho con vua và các gia đình quý tộc. Đến thời vua Trần Thái Tông, Quốc Tử Giám được đổi tên thành Quốc học viện và thu nhận cả con cái nhà thường dân có sức học xuất sắc.
+ Sang thời hậu Lê, đời vua Lê Thánh Tông bắt đầu cho dựng bia của những người thi đỗ tiến sĩ. Tới thời Nguyễn, Quốc Tử Giám được lập Huế. Văn miếu Thăng Long được sửa sang lại chỉ còn là Văn Miếu của trấn Bắc Thành, sau đổi thành Văn Miếu Hà Nội.
- Kiến trúc
+ Bao bọc khuôn viên là những bức gạch vồ. Trải qua nhiều tu sửa, quần thể di tích này bao gồm Hồ Văn, Văn Miếu môn, Đại Trung môn, Khuê Văn Các, giếng Thiên Quang, bia tiến sĩ, Đại Thành môn, nhà Thái Học.
+ Nhà giảng dạy ở phía đông và tây hai dãy đều 14 gian.
+ Phía trước Văn Miếu có một hồ lớn gọi là hồ Văn Chương, tên cũ xưa gọi là Thái Hồ.
CH3: Vua Lý Thái Tổ được chính sử đánh giá là "khoan thứ, nhân từ, tinh tế, hoà nhã, có lượng để vương". Nhà vua vốn xuất thân Phật giáo, nhờ thế lực giới Phật giáo mà lên ngôi vua nên rất tôn sùng Đạo Phật và lấy tôn giáo này làm chỗ dựa tỉnh thần cho vương triều. Trong 20 năm trị vì, Lý Thái Tổ cho xây dựng và tu sửa nhiều chùa, đúc nhiều chuông ở kinh thành và các nơi, một lúc độ hàng nghìn người làm tăng đạo.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Lịch sử 7 cánh diều, giải Lịch sử 7 cánh diều trang 47, giải Lịch sử 7 CD trang 47
Bình luận