Dễ hiểu giải lịch sử 7 cánh diều bài 14 Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 - 1225)

Giải dễ hiểu bài 14 Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 - 1225). Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Lịch sử 7 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)

1. Sự thành lập nhà Lý

Câu 1: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 14.1, hãy trình bày sự thành lập nhà Lý và đánh giá sự kiện Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.

BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)

Giải nhanh:

- Cuối năm 1009, vua Lê Long Đĩnh mất, các đại thần và tăng quan trong triều đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình).

- Thành Đại La: nằm giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. 

2. Tình hình chính trị

Câu 1: Đọc thông tin và quan sát sơ đồ hình 14.1, hãy mô tả những nét chính về tình hình chính trị và rút ra nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Lý.

BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)

Giải nhanh:

Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân (bảo vệ vua, kinh thành) và quân địa phương (bảo vệ các lộ, phủ).  

3. Tình hình kinh tế

Câu 1: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 14.2 đến 14.4, hãy cho biết:

- Nhà Lý đã thực hiện những chính sách gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

- Những nét chính về thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý.

BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)

Giải nhanh:

- Tổ chức lễ Tịch điền, khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, đắp đê, ban hành lệnh cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo.

+ Thủ công nghiệp:  dệt lụa, làm đồ gốm, đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt,...; Tượng chùa Quỳnh Lâm, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền là những công trình nổi tiếng đương thời được tạo dựng bởi thợ thủ công người Việt.

+ Thương nghiệp: Thăng Long trở thành trung tâm thủ công nghiệp và thương nghiệp của Đại Việt.

4. Tình hình xã hội

Câu 1: Đọc thông tin và quan sát sơ đồ 14.2, hãy mô tả đời sống xã hội thời Lý.

BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)

Giải nhanh:

Vua, quý tộc, quan lại là bộ phận thống trị. Nông dân chiếm đa số. Mâu thuẫn xã hội chưa gay gắt.

5. Thành tựu giáo dục và văn hóa

Câu 1: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 14.5 đến 14.7 hãy:

- Giới thiệu một số thành tựu giáo dục thời Lý.

- Nêu một số thành tựu văn hoá chủ yếu thời Lý.

BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)BÀI 14. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)

Giải nhanh:

- Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho mở Quốc Tử Giám để dạy học cho các hoàng tử, công chúa, con em quý tộc, quan lại, người học giỏi đến học tập.

- Phật giáo thịnh hành, được đông đào quý tộc, quan lại và các tầng lớp nhân dân tin theo. 

LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG

Câu 1: Trình bày những nét chính về chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hoá thời Lý.

Giải nhanh:

- Chính trị: Tổ chức bộ máy nhà nước xây dựng và được hoàn thiện dần từ trung ương đến địa phương.

- Kinh tế: Nông nghiệp - ngành kinh tế chủ yếu của Đại Việt. Thủ công nghiệp dân gian tiếp tục phát triển với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú. Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng

- Giáo dục: mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại, mở Quốc Tử Giám dạy học 

- Văn hoá:

+ Tôn giáo: Phật giáo thịnh hành

+ Văn học: Chiếu dời đô, Thị đô tử, Nam quốc sơn hà (khuyết danh).

Câu 2: Sưu tầm tư liệu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám để giới thiệu với thầy cô và các bạn cùng lớp.

Giải nhanh:

- Địa chỉ: Văn Miếu nằm ở khu vực quận Đống Đa, Hà Nội, ngay giữa 4 phố chính gồm Nguyễn Thái Học, Tôn Đức Thắng, Văn Miếu và Quốc Tử Giám

- Lịch sử: xây dựng năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông

Câu 3: Hãy viết một đoạn ngắn đánh giá về công lao của Lý Công Uẩn đối với dân tộc.

Giải nhanh:

Vua Lý Thái Tổ là 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc VN. Vua Lý Thái Tổ được chính sử đánh giá là "khoan thứ, nhân từ, tinh tế, hoà nhã, có lượng để vương". Trong 20 năm trị vì, Lý Thái Tổ cho xây dựng và tu sửa nhiều chùa, đúc nhiều chuông ở kinh thành và các nơi, một lúc độ hàng nghìn người làm tăng đạo. 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác