Dễ hiểu giải lịch sử 7 cánh diều bài 17 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần (TK XIII)

Giải dễ hiểu bài 17 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần (TK XIII). Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Lịch sử 7 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 17. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN CỦA NHÀ TRẦN (THẾ KỈ XIII)

1. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất, chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)

Câu 1: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.1, sơ đồ 17, hãy:

- Tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng chiến lần thứ nhất, chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).

– Nêu vai trò của vua Trần Thái Tông và Thái sư Thần Thủ Đô trong cuộc kháng chiến.

BÀI 17. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN CỦA NHÀ TRẦN (THẾ KỈ XIII)BÀI 17. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN CỦA NHÀ TRẦN (THẾ KỈ XIII)

Giải nhanh:

+ Năm 1257, Mông Cổ lên kế hoạch đánh chiếm Nam Tống 

+ Vua Trần Thái Tông xuống chiếu cho Trần Quốc Tuấn; truyền lệnh cả nước sắm sửa vũ khí, sẵn sàng chiến đấu.

+ Ngày 17/1/1258: Ngột Lương Hợp Thai dẫn 3 vạn quân tiến vào Binh Là Nguyên 

+ Vua Trần Thái Tông ra trận, trực tiếp chỉ huy chiến đấu, sau đó chủ động rút lui.

+ Ngày 21/1/1258,  Nhân dân thực hiện kế "thanh dã"

+ Quân Mông Cổ tiến vào kinh thành Thăng Long gặp cảnh trống vắng

+ Ngày 29/1/1258,  Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

- Trực tiếp chỉ huy chiến đấu, có công lớn trong việc sáng lập vương triều Trần.

2. Cuộc kháng chiến lần thứ hai, chống quân xâm lược Nguyên (1285)

Câu 1: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược để 17,2, bảng 17, hãy:

- Tóm tất diễn biến chính của cuộc kháng chiến lần thứ hai, chống quân xâm lược Nguyên (1285)

- Nêu vai trò của vua Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến.

BÀI 17. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN CỦA NHÀ TRẦN (THẾ KỈ XIII)BÀI 17. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN CỦA NHÀ TRẦN (THẾ KỈ XIII)

Giải nhanh:

+ Từ cuối tháng 1/1285, quân Nguyên tràn vào xâm lược Đại Việt

- Từ đầu tháng 2/1285, trước thế giặc mạnh, quân nhà Trần rút lui để củng cố lực lượng, chờ thời cơ phản công.

- Tháng 3,4/1285, nhân dân thực hiện kế "thanh đá”

- Tháng 5,6/1285, Đất nước sạch bóng quân xâm lược.

- Chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần, điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

- Lãnh đạo quân dân Đại Việt vượt qua bao khó khăn, đưa cuộc chiến đấu tới thắng lợi huy hoàng. 

3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba, chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288)

Câu 1: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.3, hãy:

- Tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 – 1288).

- Nêu vai trò của vua Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến.

BÀI 17. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN CỦA NHÀ TRẦN (THẾ KỈ XIII)

Giải nhanh:

+ Tháng 12-1287, Thoát Hoan làm tổng chỉ huy vượt biển giới đánh vào Đại Việt. 

+ Tháng 1-1288, Quân Nguyên tiến đánh các căn cứ của quân Trần, lãng bắt vua Trần nhưng thất bại.

+ Tháng 2-1288, Trần Khánh Dư cho quân mai phục, tiêu diệt toàn bộ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hồ,

+ Từ tháng 3-1288, nhà Trần tổ chức phán công ở nhiều nơi, giành thắng lợi quyết định ở trận Bạch Đảng.

+ Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

4. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

Câu 1: Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát, hình 17, hãy:

- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII).

- Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.

BÀI 17. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN CỦA NHÀ TRẦN (THẾ KỈ XIII)

Giải nhanh:

- Do truyền thống yêu nước và tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân Đại Việt; tài chỉ huy của các vua Trần cùng các tướng lĩnh như Trần Thủ Độ, Lê Phụ Trần, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...

- Bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền của dân tộc

LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG

Câu 1: Trình bày khái quát diễn biến, kết quả và ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII).

Giải nhanh:

1. Diễn biến của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII):

- Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 (năm 1258):

+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. 

+ Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”

+ Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 kết thúc thắng lợi.

- Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 2:

+ Tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta

+ Thoát Hoan mở cuộc tiến công xuống phía Nam để tiêu diệt quân ta

+ Tháng 5/1285, nhà Trần tổ chức phản công đánh tan quân giặc ở nhiều nơi 

- Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 3:

+ Tháng 12/1287, quân Nguyên tấn công Đại Việt. 

2. Nguyên nhân thắng lợi không chỉ ở lãnh đạo mà tạo nên bởi một tập thể đoàn kết:

- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, tinh thần quyết chí hy sinh của toàn dân, toàn quân ta.

- Đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạ.

- Sự lãnh đạo tài tài của các vị tướng nhà Trần, đặc biệt là Trần Quốc Tuấn.

3. Ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên:

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt 

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân

Câu 2: Hãy tìm hiểu và giới thiệu danh nhân tiêu biểu của thời Trần có công trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII).

Giải nhanh:

Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) là anh hùng dân tộc, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Ông còn là tác giả của hai bộ binh thư và đặc biệt bài "Hịch tướng sĩ" nổi tiếng còn lưu truyền đến ngày nay. 

Câu 3: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay?

Giải nhanh:

Phát huy cao độ trong tình hình hiện nay, nhất là phòng, chống dịch COVID-19.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác