Tắt QC

Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều bài 13 Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939 - 1009) (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 bài 13 Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939 - 1009) - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Những việc làm nào thể hiện ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền trong xây dựng đất nước?

  • Năm 939, Ngô Quyền xưng vương
  • Bỏ chức Tiết độ sứ và đóng đô ở Cổ Loa.
  • Ngô Quyền đã thiết lập bộ máy chính quyền mới
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 2: Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?

  • Đại Cồ Việt
  • Đại Việt
  • Đại Ngu
  • Đại Nam

Câu 3: Vì sao gọi tình hình đất nước cuối thời Ngô là "Loạn 12 sứ quân"?

  • Sau khi Ngô Quyền mất, các con ông không đủ sức giữ vững chính quyền trung ương
  • Một số hào trưởng địa phương nổi lên chiếm giữ các nơi
  • Đến năm 965, chính quyền nhà Ngô tan rã, đất nước lâm vào tình trạng cát cứ
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 4: Quân đội của nhà Lý gồm có những bộ phận nào?

  • Dân binh, công binh.
  • Cấm quân, quân địa phương.
  • Cấm quân, công binh
  • Dân binh, ngoại binh

Câu 5:  Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước trong hoàn cảnh nào? 

  • Nhà Ngô tan rã
  • Đất nước lâm vào tình trạng cát cứ, rối ren
  • Cả hai đáp án trên đều sai   
  • Cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 6: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

  • Đại Việt
  • Đại Cổ Việt
  • Đại Nam
  • Việt Nam

Câu 7: Ở Ninh Bình có Đinh Bộ Lĩnh có tài cầm quân, đánh đâu thắng đó được nhân dân gọi là?

  • Hồ Quý Ly
  • Đinh Vương
  • Vạn Thắng Vương
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 8: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

  • Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa
  • Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt
  • Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa
  • Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 9: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế vào năm bao nhiêu?

  • 968
  • 938
  • 958
  • 978

Câu 10: Tại sao Lý Công Uẩn dời độ về Đại La (Thăng Long)?

  • Đây là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương
  • Đây là vùng mặt đất rộng mà bằng phẳng
  • Muôn vật hết sức tươi tốt và phồn thịnh
  • Tất cả câu trên đúng

Câu 11: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

  • Đại Việt
  • Đại Cồ Việt
  • Đại Ngu
  • Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 12: Nhà Lý chia nước ra bao nhiêu lộ, phủ?

  • 24 lộ phủ
  • 22 lộ phủ
  • 40 lộ phủ
  • 42 lộ phủ

Câu 13: Đâu là hoàn cảnh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 981)? 

  • Cuối thời Đinh, nội bộ triều đình lục đục, chia rẽ
  • Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại, Đinh Toàn nối ngôi khi mới 6 tuổi
  • Nhà Tống nhân cơ hội lăm le xâm lược nước ta.
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 14: Thời gian nào nhà Lý ban hành bộ Hình thư?

  • Năm 1010
  • Năm 1042
  • Năm 1005
  • Năm 1008

Câu 15: Lê Hoàn trực tiếp lãnh đạo kháng chiến, tổ chức mai phục, chặn đánh địch ở đâu? 

  • Lục Đầu Giang
  • Bạch Đằng
  • Tây Kết
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 16: Sau khi lên ngôi Lý Công Uẩn đặt niên hiệu nước ta là gì?

  • Thiên Phúc
  • Thuận Thiên
  • Thái Bình
  • Thiên Trường

Câu 17: Kết quả của  cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 981 là ?  

  • Hầu Nhân Bảo tử trận
  • Quân Tống đại bại phải rút về nước
  • Đại Cồ Việt giữ vững được nền độc lập
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 18: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?

  • Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ
  • Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành
  • Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển
  • Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm

Câu 19: Tổ chức chính quyền thời Đinh có gì nổi bật?

  • Hoàng đế đứng đầu triều đình trung ương, giúp vua trị nước có các cao tăng và hai ban văn, võ
  • Đinh Tiên Hoàng cử tướng lĩnh thân cận giữ các chức vụ chủ chốt
  • Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã. Bộ máy chính quyền được kiện toàn từ trung ương đến địa phương
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 20: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

  • Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.
  • Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.
  • Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.
  • Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác