Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều bài 4 Phong trào cải cách tôn giáo
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 bài 4 Phong trào cải cách tôn giáo - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Sự kiện nào đã làm bùng lên Phong trào cải cách tôn giáo?
A. Giáo hội Thiên Chúa cho phép tự do bán “thẻ miễn tội”
- B. Giáo hội Thiên Chúa cho phép nhập cư
- C. Giáo hội Thiên Chúa cho phép ngoại giao
- D. Giáo hội Thiên Chúa cho phép phát triển du lịch
Câu 2: Cơ sở tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến châu Âu là gì?
A. Giáo lý đạo Kitô
- B. Giáo lý đạo Phật
- C. Giáo lý đạo Hồi
- D. Giáo lý đạo Bà la môn
Câu 3: Các nhà cải cách tôn giáo chủ trương xây dựng một Giáo hội Thiên Chúa giáo như thế nào?
- A. thu được nhiều lợi nhuận hơn
B. đơn giản, tiện lợi, tiết kiệm thời gian hơn
- C. tiết kiệm chi phí hơn
- D. tối giản nhất mọi cơ cấu tổ chức
Câu 4: Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?
- A. Đạo Hồi.
B. Đạo Tin Lành.
- C. Đạo Do Thái.
- D. Đạo Kito
Câu 5: Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được coi như một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người châu Âu tại thời điểm đó.
- B. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới.
- C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
- D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
Câu 6: Trong phong trào Cải cách tôn giáo, M. Lu-thơ chủ trương làm gì?
- A. Kịch liệt lên án những hành vi tham lam của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ giáo lí giả dối của Giáo hội.
- B. Đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái.
- C. Đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 7: Bản chất của phong trào cải cách tôn giáo và Văn hoá Phục hưng là gì?
- A. Cuộc cách mạng kinh tế để xác lập vai trò thống trị của giai cấp tư sản
- B. Cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân với giai cấp tư sản
- C. Cuộc đấu tranh tranh tư tưởng giữa hệ tư tưởng phong kiến và giáo lí của Giáo hội
D. Cuộc cách mạng tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến suy tàn
Câu 8: "Thẻ miễn tội" có nghĩa là gì?
- A. con người muốn làm gì cũng được tùy ý
- B. con người có quyền thống trị đất nước
C. xóa bỏ mọi "tội lỗi" cho con người
- D. con người không cần phải lao động
Câu 9: Các nhà cải cách tôn giáo phủ nhận vai trò của ai?
- A. mọi công dân
- B. nô lệ
C. Giáo hội, Giáo hoàng
- D. tư sản và vô sản
Câu 10: Đâu là tác động của cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu?
- A. Phân chia thành hai phái: Cực giáo (Thiên Chúa giáo) và Tân giáo (Tin lành, Anh giáo, ...)
- B. Bùng nổ chiến tranh nông dân ở Đức (1524)
- C. Các thành phố theo tôn giáo cải cách kinh tế phát triển hơn thành phố theo Công giáo
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 11: Những đại diện tiêu biểu trong phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu là
A. Mác-tin Lu-thơ và Giăng Can-vanh.
- B. Lê-ô-na đờ Vanh-xi và Mi-ken-lăng-giơ.
- C. Ga-li-lê và Cô-péc-ních.
- D. Pi-e Giôn-sát và Xéc-van-téc.
Câu 12: Sau Cải cách tôn giáo, Thiên Chúa giáo phân chia thành mấy giáo phái?
A. 2 giáo phái.
- B. 3 giáo phái.
- C. 4 giáo phái.
- D. 5 giáo phái.
Câu 13: Cải cách tôn giáo đã làm bùng lên cuộc đấu tranh rộng lớn ở
- A. Mĩ.
B. Đức.
- C. Hà Lan.
- D. Tây Ban Nha.
Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở châu Âu trong các thế kỉ XVI - XVII?
- A. Đòi bãi bỏ các lễ nghi phiền toái.
- B. Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo.
- C. Phê phán những hành vi không chuẩn mực của giáo hoàng.
D. Bảo vệ các giáo lý và các lễ nghi của Giáo hội Thiên Chúa giáo.
Câu 15: Cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu là
- A. Chiến tranh nông dân Áo.
B. Chiến tranh nông dân Pháp.
C. Chiến tranh nông dân Đức.
- D. Chiến tranh nông dân Thụy Sĩ.
Câu 16: Trên cơ sở tư tưởng của Mác-tin Lu-tơ và Giăng Can-vanh, tôn giáo nào đã ra đời?
- A. Hồi giáo.
B. Phật giáo.
- C. Ấn Độ giáo.
D. Đạo Tin Lành.
Câu 17: Phong trào Cải cách tôn giáo ở Tây Âu đã
A. khiến Thiên Chúa giáo phân chia thành hai giáo phái.
- B. đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến chuyên chế.
- C. thủ tiêu triệt để các giáo lý, lễ nghi của Thiên chúa giáo.
- D. thúc đẩy sự bùng nổ của phong trào văn hóa Phục hưng.
Câu 18: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng?
- A. Lên án nghiêm khắc Giáo hội Kitô, đã phá đảo trật tự xã hội phong kiến.
B. Đề cao quyền độc lập của các dân tộc.
C. Đề cao giá trị chân chính của con người.
- D. Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
Câu 19: Phong trào cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki -tô.
- A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki -tô.
B. Dẫn đến sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu Giáo và Tân Giáo.
- C. Củng cố nền thống trị cho đạo Ki -tô đối với xã hội.
- D. Không có tác động gì đến đạo Ki -tô.
Câu 20: Nhà thiên văn học nào lần đầu tiên đưa ra được thuyết nhật tâm thay cho thuyết địa tâm của giáo hội Ki -tô?
- A. Ga-li-lê.
B. Cô- péc- ních
C. Kê- plơ.
- D. Bru- nô.
Bình luận