Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều bài 12 Vương quốc Lào
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 bài 12 Vương quốc Lào - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chủ nhân đầu tiên của Lào là
- A. Người Khơme
- B. Người Lào Lùm
C. Người Lào Thơng
- D. Người Mông Cổ
Câu 2: Hiện vật tiêu biểu còn tồn tại đến ngày nay của tộc người này là
- A. Các đền, tháp
B. Những chiếc khum đá khổng lồ
- C. Các công cụ bằng đá
- D. Các công cụ bằng đồng
Câu 3: Thế kỉ XIII, một bộ phận cư dân di cư đến Lào là
- A. Người Khơme
B. Người Thái
- C. Người Việt
- D. Người Mường
Câu 4: Địa bàn sinh sống của người Lào Lùm có điểm gì khác so với người Lào Thơng?
- A. Sống ở vùng đồi núi
B. Sống ở những vùng thấp
- C. Sống trên sông nước
- D. Du canh du cư
Câu 5: Người có công thống nhất các mường Lào và sáng lập nước Lan Xang là?
- A. Khún Bolom
B. Pha Ngừm
- C. Xulinha Vôngxa
- D. Chậu A Nụ
Câu 6: Nguyên nhân chính khiến vương quốc Lan Xang suy yếu từ thế kỉ XVIII là
A. Những cuộc tranh chấp ngôi vua trong hoàng tộc.
- B. Người Thái di cư và làm phân tán Lào.
- C. Các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng phát.
- D. Pháp gây chiến tranh xâm lược Lào.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện phát triển thịnh đạt của vương quốc Lan Xang từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII?
- A. Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện và củng cố vững chắc, có quân đội hùng mạnh.
B. Là quốc gia mạnh nhất và cường thịnh nhất trong khu vực Đông Nam Á.
- C. Nhân dân có cuộc sống thanh bình, có quan hệ buôn bán với nhiều nước, kể cả người Châu Âu.
- D. Lãnh thổ và nền độc lập được bảo vệ vững chắc trước các cuộc chiến tranh xâm lược của Miến Điện
Câu 8: Điều kiện tự nhiên chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào là gì?
A. Sông Mê Công
- B. Dải đồng bằng hẹp nhưng màu mỡ
- C. Dãy Trường Sơn
- D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Câu 9: Dựa trên cơ sở nào đề Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình?
- A. Chữ tượng hình của Trung Quốc.
B. Chữ Quốc ngữ Việt Nam.
- C. Chữ La-tinh châu Âu.
- D. Chữ Phạn của Ấn Độ.
Câu 10: Vì sao đến năm 1432, người Khơ-me phải bỏ Ăng-co về phía Nam Biển Hồ?
- A. Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú.
B. Vì bị người Thái chiếm phía Tây Biển Hồ.
- C. Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ.
- D. Phía Tây Bắc Biển Hồ là vùng đất của Chăm-pa phải trả lại.
Câu 11: Điền vào chỗ trồng câu sau đây sao cho đúng.
“ Sau khi Xu-li-nha Yông-xa qua đời, nước Lan Xang chia thành ba tiểu quốc đối địch nhau: Luông Pha-bang, ......... và Chăm-pa-xăc ”.
- A. Xiêng Khoảng.
- B. Sê-nô.
- C. Mường Sài.
D. Viêng Chăn.
Câu 12: Trong thế kỉ XVIII, nước nào xâm lược và cai trị Lào?
- A. Bồ Đào Nha.
- B. Tây Ban Nha.
C. Xiêm.
- D. Mi-an-ma.
Câu 13: Luông Pha-bang là một tiểu quốc của Lan Xang. Đúng hay sai?
A. Đúng.
- B. Sai.
Câu 14: Từ cuối thế kỉ XIX, Cam-pu-chia và Lào bị thực dân nào xâm lược, thống trị?
- A. Thực dân Hà Lan
- B. Thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
- C. Thực dân Mi-an-ma
D. Thực dân Pháp
Câu 15: Chậu A Nụ là lãnh tụ của phong trào nào ở Lào?
- A. Khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến
B. Khởi nghĩa chống ách thống trị của Xiêm
- C. Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
- D. Cải cách – duy tân phát triển đất nước
Câu 16: Đến nửa cuối thế kỉ XIX, nét tương đồng của lịch sử Lào và lịch sử các nước trên bán đảo Đông Dương thể hiện ở điểm nào?
- A. Đều trở thành đối tượng nhòm ngó, xâm lược của nước ngoài
- B. Đều bị thực dân phương Tây nhòm ngó, xâm lược
C. Bị thực dân Pháp xâm lược và áp đặt ách cai trị
- D. Là quốc gia phong kiến phát triển trong khu vực
Câu 17: Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa của:
- A. Cam-pu-chia.
B. Đông Nam Á và thế giới.
- C. nhân loại.
- D. châu Á.
Câu 18: Năm 1827, Chậu A Nụ phất cờ khởi nghĩa chống lại quân xâm lược nào?
A. Quân Xiêm.
- B. Quân Cam-pu-chia
- C. Quân Mã Lai.
- D. Quân Pháp.
Câu 19: Thế kỉ XIII, tôn giáo nào được truyền bá vào nước Lào?
- A. Phật giáo Đại thừa.
B. Phật giáo Tiểu thừa
- C. Ấn Độ giáo
- D. Ki-tô giáo
Câu 20: Thế kỉ XIII, một bộ phận cư dân di cư đến Lào là
- A. Người Khơme
B. Người Thái
- C. Người Việt
- D. Người Mường
Câu 21: Địa bàn sinh sống của người Lào Lùm có điểm gì khác so với người Lào Thơng?
- A. Sống ở vùng đồi núi.
B. Sống ở những vùng thấp.
- C. Sống trên sông nước.
- D. Du canh du cư.
Bình luận