5 phút giải Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức trang 60

5 phút giải Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức trang 60. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 12. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG

PHẦN I. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SGK

I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Hoạt động: Thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp

Chuẩn bị:

- Nguồn điện một chiều 12 V;

- Ba điện trở R= 6 , R= 10 , R3 = 16 ;

- Hai ampe kế có giới hạn đo 3A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A.

- Công tắc; các dây nối.

Tiến hành:

- Mắc hai điện trở R1 và R2 và hai ampe kế vào mạch điện theo sơ đồ Hình 12.2.

- Đóng công tắc, đọc số chỉ của các ampe kế và ghi vào vở theo mẫu tương tự Bảng 12.1.

- Lặp lại thí nghiệm với các cặp điện trở R1, R3 và R2, R3, ghi số chỉ của ampe kế vào vở theo mẫu tương tự Bảng 12.1.

Bảng 12.1.

Điện trở mắc vào mạch điện

Số chỉ của ampe kế (A)

A1

A2

R1 và R2

0,75

0,75

Rvà R3

0,54

0,54

R2 và R3

0,46

0,46

Thực hiện yêu cầu sau:

Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.

Câu hỏi: Có hai điện trở R1 = 2 , R2 = 3 được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1A. Xác định:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

II. ĐOẠN MẠCH SONG SONG

Hoạt động: Thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song

Chuẩn bị:

- Nguồn điện một chiều 6 V;

- Hai điện trở R1 = 10 , R2 = 6 ;

- Ba ampe kế có giới hạn đo 3A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A;

- Công tắc; các dây nối.

Tiến hành:

- Mắc hai điện trở và ba ampe kế vào mạch điện theo sơ đồ Hình 12.4.

- Đóng công tắc, đọc giá trị cường độ dòng điện trong mạch chính (số chỉ của ampe kế A1) và cường độ dòng điện chạy trong các mạch nhánh (số chỉ của ampe kế Avà A3), ghi vào vở theo mẫu tương tự Bảng 12.2.

Bảng 12.2.

Ampe kế

Số chỉ

A1

I = 1,60 A

A2

I1 = 0,60 A

A3

I2 = 1,00 A

 Thực hiện các yêu cầu sau:

So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.

Câu hỏi: Hai điện trở 20 và 40 được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.

PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI CÂU HỎI, BÀI TẬP SGK

I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Đáp án HĐ:

Điện trở mắc vào mạch điện

Số chỉ của ampe kế (A)

A1

A2

R1 và R2

0,85

0,85

Rvà R3

0,64

0,64

R2 và R3

0,46

0,46

=> Cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là như nhau. 

Đáp án CH: a) R = 5

b) U1 = 2 V; U2 = 3 V

c) U = 5 V 

II. ĐOẠN MẠCH SONG SONG

Đáp án HĐ: Bảng 12.2.

Ampe kế

Số chỉ

A1

I = 1,65 A

A2

I1 = 0,65 A

A3

I2 = 1,00 A

=> Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.

Đáp án CH: a)

b) I


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức, giải Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức trang 60, giải Khoa học tự nhiên 9 KNTT trang 60

Bình luận

Giải bài tập những môn khác