5 phút giải Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều trang 133
5 phút giải Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều trang 133. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 28. TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
PHẦN I. HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK
Câu hỏi: Quan sát hình 28.1, mô tả hoạt động của mèo và chuột. Hoạt động đó của mèo và chuột có được gọi là cảm ứng không?
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Cho ví dụ tập tính ở một số động vật mà em biết
Câu 2: Nêu vai trò của tập tính đối với động vật
Câu 3: Quan sát hình 28.2:
a. Nêu ý nghĩa của mối tập tính đối với động vật, con người ở hình a, b, c, d
b. Cho biết tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được
Câu hỏi 1: Cho biết những tập tính có trong bảng 28.1 là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được. Nêu ý nghĩa của các tập tính đó đối với động vật.
Thực hành: 1. Tìm hiểu một số tập tính của động vật:
- Quan sát tập tính của một loài động vật có ở địa phương em hoặc xem video về tập tính của động vật.
- Ghi chép thông tin hoặc hình ảnh về tập tính của động vật quan sát được theo mẫu bảng 28.2.
- Trình bày kết quả quan sát được.
Vận dụng 1
Câu hỏi: Nêu cơ sở của việc ghi âm tiếng mèo để đuổi chuột
Câu hỏi 2: Kể thêm một số ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật vào thực tiễn.
Thực hành: 2. Xây dựng thói quen học tập khoa học cho bản thân.
II. ỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO THỰC TIỄN
Vận dụng 2
Câu hỏi: Vì sao người ta có thế dùng biện pháp bẫy đèn ban đêm diệt côn trùng có hại?
Vận dụng 3
Câu hỏi: Vì sao người dân vùng biển thường câu mực vào ban đêm?
Vận dụng 4
Câu hỏi: Người ta dạy chó nghiệp vụ dựa trên cơ sở khoa học nào?
Tìm hiểu thêm: Tìm hiểu những tập tính của động vật được ứng dụng vào dự báo thời tiết?
PHẦN II. 5 PHÚT TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK
Câu hỏi:
Mèo đuổi theo chuột, rình và vồ chuột, chuột chạy trốn mèo ® Hoạt động đó là cảm ứng.
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1:
Làm tổ của chim, đào hang của chuột và cua đồng,...
Câu 2:
Đảm bảo cho động vật thích nghi được với môi trường sống.
Câu 3:
Hình a: Bảo vệ bản thân, tránh kẻ thù ® tập tính bẩm sinh
Hình b: Tìm kiếm thưc ăn ® tập tính học được.
Hình c: Thích nghi với môi trường sống ® tập tính học được.
Hình d: Bảo đảm an toàn cho bản thân ® là tập tính học được.
Câu hỏi 1:
Tiêu chí so sánh | Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được | Ý nghĩa |
Chim, cá di cư | x |
| Tránh rét, tìm kiếm nguồn thức ăn và nơi sinh sản. |
Ong, kiến sống thành đàn | x |
| Nhận biết đồng loại. |
Chó tiết nước bọt khi ngửi thấy mùi thức ăn | x |
| Phản xạ tự nhiên của động vật khi tiếp xúc với thức ăn. |
Mèo rình bắt chuột | x | x | Kiếm ăn. |
Chim ấp trứng | x |
| Duy trì nòi giống |
Thực hành:
Động vật | Tập tính | Cách thể hiện |
Hổ | Săn mồi | Ẩn nấp rình mồi, rượt đuổi, vò mồi |
Gà | Tìm thức ăn | Bới đất tìm giun đất |
Trâu, bò | Quay về nơi ở | Nghe tiếng kêu hoặc tiếng kẻng, trâu/bò sẽ quay về phía chủ và cùng đi về chuồng |
Chó | Xua đuổi kẻ thù | Phát hiện mùi lạ, chó sẽ cảnh báo |
Vận dụng 1
Câu hỏi:
Dựa vào tập tính sợ mèo của chuột, khi nghe tiếng mèo kêu chuột thường bỏ chạy.
Câu hỏi 2:
Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc, dạy cá heo lao qua vòng tròn (giải trí).
Thực hành: 2.
Học tập đúng giờ, làm bài tập đầy đủ.
II. ỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO THỰC TIỄN
Vận dụng 2
Câu hỏi:
Vì dựa vào tập tính bị thu hút bởi ánh sáng của côn trùng.
Vận dụng 3
Câu hỏi:
Vì dựa vào đặc tính bơi lại tìm thức ăn khi cảm nhận được nguồn sáng của mực.
Vận dụng 4
Câu hỏi:
Tập tính học được.
Tìm hiểu thêm:
- Sắp tới mùa lạnh, chim sẻ bay thành đàn về phía nam.
- Khi trời sắp mưa to, các loài động vật sẽ tự tìm chỗ trú ẩn.
- Các động vật lưỡng cư thường kêu lâu hơn và to hơn khi chuẩn bị có giông bão.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều, giải Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều trang 133, giải KHTN 7 CD trang 133
Bình luận