5 phút giải Hóa học 11 Cánh diều trang 100

5 phút giải Hóa học 11 Cánh diều trang 100. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 15. DẪN XUẤT HALOGEN

PHẦN I. HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

Bài 1: C2H5Cl là một dẫn xuất halogen...

I. KHÁI NIỆM, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

Bài 1: Có thể tạo được những dẫn xuất halogen nào từ...

Bài 2: Trong các đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử...

Bài 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay...

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Bài 1: Cho các chất có công thức...

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Bài 1: Dựa vào giá trị độ âm điện của carbon...

Bài 2: Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi đun...

Bài 3: Quan sát video thí nghiệm thuỷ phân dẫn xuất halogen, mô tả hiện tượng xảy ra. Giải thích.

Bài 4: Trong thí nghiệm Thuỷ phân dẫn xuất halogen, cho biết...

Bài 5: Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra...

IV. ỨNG DỤNG CỦA DẪN XUẤT HALOGEN

Bài 1: Trình bày một số ứng dụng trong thực tiễn của dẫn xuất halogen.

Bài 2: Giải thích vì sao không nên lạm dụng chất diệt cỏ...

Bài 3: Vì sao các hợp chất CFC hiện nay không...

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Cho các dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo sau...

Bài 2: PVC là một trong những polymer được...

Bài 3*: Ethyl chloride hoá lỏng được sử...

PHẦN II. 5 PHÚT TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

Bài 1: 

Tính chất vật lí: 

- Phân tử khối nhỏ ở thế khí, phân tử khối lớn ở thể lỏng và rắn. 

- Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu có.

Tính chất hoá học:

- Phản ứng thế nguyên tử halogen

- Phản ứng tách HX

Ứng dụng: làm dung môi, chất gây mê, giảm đau, thuốc trừ sau, chất dùng trong công nghệ làm lạnh.

I. KHÁI NIỆM, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

Bài 1: 

Hydrocarbon

Dẫn xuất halogen tương ứng

CH4

CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4, CHBr3, CHI3, ...

CH3–CH3

CH3CH2Cl, CH2BrCH2Br, ...

CH2=CH2

CH2=CHCl, CF2=CF2, ...

C6H6

C6H5Br, C6H5Cl, ...

Bài 2: 

Mạch carbon: (1) và (3); (2) và (4).

Vị trí nhóm chức: (1) và (2); (3) và (4).

Bài 3: 

STT

Đồng phân

Tên gọi

1

CH2Cl-CH2-CH2-CH2-CH3

1-chloropentane

2

CH3-CHCl-CH2-CH2-CH3

2-chloropentane

3

CH3-CH2-CHCl-CH2-CH3

3-chloropentane

4

CH2Cl-CH(CH3)-CH2-CH3

1-chloro-2-methylbutane

5

CH3-CCl(CH3)-CH2-CH3 

2-chloro-2-methylbutane

6

CH3-CH(CH3)-CCl-CH3 

2-chloro-3-methylbutane

7

CH3-CH(CH3)-CH2-CH2Cl 

2-chloro-3-methylbutane

8

CH3-(CH3)C(CH3)-CH2Cl 

1-chloro-2,2-dimethylpropane

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Bài 1: 

Dẫn xuất halogen

Nhiệt độ sôi (°C)

CH3F

-78,4 °C

CH3Cl

-24,2 °C

CH3Br

3,6 °C

CH3I

42,4 °C

Theo chiều tăng nguyên tử khối của halogen, nhiệt độ sôi tăng dần.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Bài 1: 

Δχ(C-C) = 0 => liên kết cộng hóa trị không cực

Δχ(C-H) = 0,35 => liên kết cộng hóa trị không cực

Δχ(C-Cl) = 0,61 => liên kết cộng hóa trị có cực

Bài 2: 

CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl

CH3CHClCH3 + NaOH → không phản ứng

C6H5CH2Br + NaOH → C6H5CH2OH + NaBr

CH2=CHCH2CI + NaOH → CH2=CHCH2OH + NaCl

Bài 3: 

Hiện tượng: tủa trắng xuất hiện

Nếu NaOH chưa bị acid hóa hết ta thấy có kết tủa đen xuất hiện:

Bài 4: 

a) Nhận biết ion Cl− trong dung dịch.

b) Vì để trung hòa NaOH dư.

Không thể thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4 hay HCI được vì khi cho AgNO3 vào sẽ tạo kết tủa.

Bài 5: 

a) CH3-CH(Cl)-CH3 + KOH (C2H5OH) → CH3-CH=CH2 + KCl + H2O

b)

IV. ỨNG DỤNG CỦA DẪN XUẤT HALOGEN

Bài 1: 

- Sản xuất vật liệu polymer

- Sản xuất dược phẩm

- Dung môi

- Sản xuất các chất kích thích sinh trưởng

- Tác nhân làm lạnh.

Bài 2: 

Vì: 

+ Không tốt đối với sức khỏe con người và môi trường sống do trong tự nhiên

+ Chlorophenol chuyển hóa thành chất Dioxin: có khả năng kích thích tế bào ung thư phát triển, gây đột biến tế bào và dị dạng cơ thể người và động vật máu nóng. 

Bài 3: 

Vì tạo ra các gốc tự do, dẫn đến phá hủy tầng ozone và gây hiệu ứng nhà kính.

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: 

a) 

CH3Cl: Chloromethane

CH3CH2Cl: Chloroethane

C6H5Br: Bromobenzene

CHCl3: Trichloromethane
CH2BrCH2Br: 1,2-dibromoethane

b) PTHH: 

CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl

CH3CH3 + Cl2 → CH3CH2Cl + HCl

C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl

CH4 + 2Cl2 → CHCl3 + HCl

CH3CH3 + Br2 → CH2BrCH2Br

Bài 2: 

A là C2H2.

B là CH2=CH-Cl.

Bài 3*: 

a) Cảm giác lạnh.

b) CH3CH3 + Cl2 → CH3CH2Cl + HCl


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Hóa học 11 Cánh diều, giải Hóa học 11 Cánh diều trang 100, giải Hóa học 11 CD trang 100

Bình luận

Giải bài tập những môn khác