5 phút giải Hóa học 11 Cánh diều trang 81

5 phút giải Hóa học 11 Cánh diều trang 81. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.

BÀI 13. HYDROCARBON KHÔNG NO

PHẦN I. HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

Bài 1: Cho các hydrocarbon sau: ethane...

I. KHÁI NIỆM, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

Bài 1: Cho công thức cấu tạo của các chất dưới đây...

Bài 2: Từ Hình 13.1 và Hình 13.2, hãy mô tả dạng hình học của...

Bài 3: Viết công thức cấu tạo của các alkene có công thức phân tử C4H8...

Bài 4: Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và chỉ rõ đồng phân...

Bài 5: Gọi tên các chất có công thức cấu tạo sau...

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Bài 1: Thêm hex-1-ene...

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Bài 1: Năng lượng liên kết của liên kết C-C...

Bài 2: Cho biết công thức cấu tạo và tên gọi của alkene...

Bài 3: Dưới đây là hình ảnh các ống nghiệm chứa hexane... 

Bài 4: Viết phương trình hoá học và xác định sản phẩm chính trong...

Bài 5: Viết phương trình hoá học của phản ứng trùng hợp propene.

PHẦN II. 5 PHÚT TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

Hydrocarbon no: CH3–CH3.

Hydrocarbon không no: CH2=CH2 và CH☰CH.

I. KHÁI NIỆM, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

Bài 1: 

a) (1) C5H10;(2) C5H8;(3) C5H10;(4) C5H8.

b) Không no: (2); (3); (4).

Alkene: (3).

Alkyne: (4).

Bài 2: 

Ethene có 2 C và 4 H đều nằm trên một mặt phẳng.

Ethyne có 2 C và 2 H đều nằm trên một đường thẳng.

Bài 3: 

CH2=CH-CH2-CH3 (1)

CH3-CH=CH-CH3 (cis – trans) (2)

CH2=C(CH3)- CH3 (3)

(1) (3): đồng phân mạch carbon.

(1) (2): đồng phân vị trí liên kết đôi của nhau.

Bài 4: 

a)

Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và chỉ rõ đồng phân cis- trans- (nếu có) của mỗi chất sau

b)

Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và chỉ rõ đồng phân cis- trans- (nếu có) của mỗi chất sau

c) cis –

Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và chỉ rõ đồng phân cis- trans- (nếu có) của mỗi chất sau

trans –

Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và chỉ rõ đồng phân cis- trans- (nếu có) của mỗi chất sau

d)

Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và chỉ rõ đồng phân cis- trans- (nếu có) của mỗi chất sau

Bài 5: 

a) 2-methylbut-2ene

b) pent-2-yne

c) but-1yne

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Bài 1: 

hex-1-ene ở lớp trên, nước ở lớp dưới.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Bài 1: 

Liên kết π dễ bị bẻ gãy hơn liên kết σ 

Bài 2: 

CH2=CH-CH2-CH3 + H2 → CH3-CH2-CH2-CH3

       but-1-ene                            butane

CH3-CH=CH-CH3 + H2 → CH3-CH2-CH2-CH3

      but-2-ene

CH☰C-CH2-CH3 + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CH3

      but-1-yne

CH3-C☰C-CH3 + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CH3

      but-2-yne

Bài 3: 

a) Phía dưới.

b) (2) chứa hexane, (1) chứa hex-1-ene. 

Hexane là alkan, không làm mất màu bromie, hex-1-ene là alkene làm mất màu nước bromine.

Bài 4: 

a) 

Viết phương trình hoá học và xác định sản phẩm chính trong mỗi phản ứng sau:  a) 2-methylbut-2-ene phản ứng với HBr.  b) 2-methylbut-1-ene phản ứng với nước (xúc tác H2SO4).

b) 

Viết phương trình hoá học và xác định sản phẩm chính trong mỗi phản ứng sau:  a) 2-methylbut-2-ene phản ứng với HBr.  b) 2-methylbut-1-ene phản ứng với nước (xúc tác H2SO4).

Bài 5: 

nCH2 = CH - CH3 (xt, to, p) → (- CH2 - CH(CH3) -)n 

Bài 6: Viết công thức cấu tạo của các alkyne...

Bài 7: Hãy trình bày cách phân biệt hex-1-yne...

Bài 8: Viết phương trình hoá học của phản ứng cháy hoàn...

Bài 9: Ở nhiệt độ cao và có mặt dung dịch sulfuric acid đặc...

IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ

Bài 1: Thực vật có xu hướng sinh ra nhiều ethylene...

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Viết công thức cấu tạo của các chất có tên dưới đây...

Bài 2: Viết công thức cấu tạo của sản phẩm chính tạo...

Bài 3: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các khí...

Bài 4: Cho các đoạn mạch polymer như ở dưới đây...

Bài 5: Trong một phương pháp tổng hợp polyethylene (PE)...

PHẦN II. 5 PHÚT TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

Bài 6: 

Viết công thức cấu tạo của các alkyne có công thức phân tử C5H8 và tác dụng được với dung dịch silver nitrate trong ammonia.

Bài 7: 

Cho tác dụng: AgNO3/NH3

- Tủa vàng là Hex-1-yne.

- Không hiện tượng là Hex-2-yne.

Bài 8: 

Bài 9: 

a) CH3CH2OH →H2SO4đ CH2=CH+ H2O

b)  Để khí không lẫn tạp chất thì cần phải dẫn qua bông tẩm NaOH đặc để loại bỏ khí này.

IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ

Bài 1: 

Các loại rau tươi được chứa trong túi đục lỗ để tránh tích khí elthyl do rau sinh ra, giúp rau không bị hỏng.

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: 

a) CH3-CH=CH-CH2-CH3

b) CH3-C(CH3)=CH-CH3

c) CH3-CH(CH3)-C☰CH

d) CH3-C(CH3)=CH2

Bài 2: 

a) CH3-CH3

b) CH3-CBr2-CH3

c) CHBr2-CHBr2

Bài 3: 

- Cho tác dụng: AgNO3/NH3, tủa vàng => acetylene

- Tiếp cho tác dụng dung dịch bromie: làm nhạt màu => ethylene. Không mất màu => ethane.

Bài 4: 

nCH2=CH2 (xt, to, p) → (-CH2-CH2-)n

nCH2=CHCl (xt, to, p) → (-CH2-CH(Cl)-)n

nCH2=CH-CH3 (xt, to, p) → (-CH2-CH(CH3)-)n

nCF2=CF2 (xt, to, p) → (-CF2-CF2-)n

Bài 5: 

Dùng methyl alcohol, cyclohexane vì ethylene hoà tan được trog các dung môi trên

Nước không được vì không hoà tan

Hex-1-en không được vì có thể tham gia trùng ngưng.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Hóa học 11 Cánh diều, giải Hóa học 11 Cánh diều trang 81, giải Hóa học 11 CD trang 81

Bình luận

Giải bài tập những môn khác