5 phút giải Hóa học 11 Cánh diều trang 6

5 phút giải Hóa học 11 Cánh diều trang 6. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.

BÀI 1. MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

PHẦN I. HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

Bài 1: Khí NO2 (màu nâu đỏ) liên tục chuyển...

I. KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

Bài 1: Hãy nêu một số ví dụ về phản ứng thuận nghịch mà em biết.

Bài 2: Phản ứng thuận nghịch có xảy ra hoàn toàn được không? Vì sao?

Bài 3: Xét Ví dụ 2...

Bài 4: Cho hai đồ thị (a) và (b) dưới đây...

Bài 5: Vì sao giá trị là một hằng số ở nhiệt độ xác định?

II. BIỂU THỨC HẰNG SỐ CÂN BẰNG VÀ Ý NGHĨA

Bài 1: Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho phản ứng thuận nghịch...

Bài 2: Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho phản ứng thuận nghịch...

Bài 3: Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng...

Bài 4: Hãy cho biết trong công nghiệp...

Bài 5: Hai acid HA và HB cùng nồng...

Bài 6: Methanol (CH3OH) là nguyên liệu...

III. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, NỒNG ĐỘ VÀ ÁP SUẤT ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC

Bài 1: Từ Thí nghiệm 1, hãy cho biết...

Bài 2: Dựa vào thí nghiệm 2...

Bài 3: Cân bằng sau dịch chuyển theo chiều nào khi tăng nhiệt độ...

Bài 4: Cân bằng 2NO2(g) ⇌ N2O4(g) chuyển...

Bài 5: Quá trình tổng hợp NH3 trong công nghiệp...

Bài 6: Thành phần chính của tinh dầu chuối là ester...

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Phát biểu nào sau đây về...

Bài 2: Cho 0,4 mol SO2 và 0,6 mol O2 vào...

Bài 3: Nhũ đá được hình thành trong...

PHẦN II. 5 PHÚT TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

Bài 1: 

Thời điểm hỗn hợp khí trong hai bình có thành phần như nhau, có phản ứng diễn ra trong hai bình này.

I. KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

Bài 1: 

2SO2 + O2 2SO3

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

Bài 2: 

Không xảy ra hoàn toàn. Vì xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và ngược lại.

Bài 3: 

a)Vì phản ứng thuận diễn ra, nồng độ H2 và I2 giảm dần.

b) I2 

Bài 4: 

Đồ thị (a). 

Biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch.   

Bài 5: 

Vì ở trạng thái cân bằng nồng độ của một chất bất kì trong phản ứng không đổi. 

II. BIỂU THỨC HẰNG SỐ CÂN BẰNG VÀ Ý NGHĨA

Bài 1: 

a)  

b)

Bài 2: 

(*):

(**):

Hai giá trị hằng số cân bằng này không bằng nhau. 

Bài 3: 

a) =

b) 0,29 M

Bài 4: 

Tăng nồng độ .

Bài 5: 

 [HA] = 0,23 M

 [HB] = 0,18 M

Acid càng mạnh, hằng số phân li acid càng lớn.

Bài 6: 

Phản ứng (1). Vì hằng số cân bằng lớn hơn 1, phản ứng thuận diễn ra thuận lợi.

III. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, NỒNG ĐỘ VÀ ÁP SUẤT ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC

Bài 1: 

a) Màu sắc 

b) Tăng nhiệt độ: chiều thu nhiệt.

Giảm nhiệt độ: chiều toả nhiệt.

Bài 2: 

Theo chiều thuận 

Bài 3: 

Chiều nghịch.

Bài 4: 

Chiều thuận.

Bài 5: 

Thực hiện ở áp suất cao.

Phản ứng tổng hợp NH3 ở các nhà máy: thực hiện ở áp suất 200 – 300 atm.

Bài 6: 

Tăng nồng độ và ROH:

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: 

C.

Bài 2: 

Bài 3: 

Khi nồng độ CO2 tăng, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ CO2, => Không có lợi cho sự hình thành nhũ đá.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Hóa học 11 Cánh diều, giải Hóa học 11 Cánh diều trang 6, giải Hóa học 11 CD trang 6

Bình luận

Giải bài tập những môn khác