Video giảng Toán 7 cánh diều bài tập cuối chương V

Video giảng Toán 7 Cánh diều bài tập cuối chương V. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

Xin chào các em học sinh thân mến, chúng ta lại gặp nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn; văn bản. bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn. 
  • Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo, ...). 
  • Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). 
  • Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). 
  • Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). 
  • Vận dụng các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên để giải quyết các bài tập liên quan. 
  • Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng trong túi, Tung xúc xắc, ...).

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi bước vào bài học ngày hôm nay, các em suy nghĩ và trả lời câu hỏi của cô.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Để hệ thống lại kiến thức một cách khoa học và rõ ràng nhất, bây giờ, chúng ta cùng vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức chương V.

Video trình bày nội dung:

Gợi ý: Em hãy trình bày sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:

+  Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu 

+ Phân tích và xử lí dữ liệu 

+ Biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt tròn 

+ Biến cố trong một số trò chơi dân gian 

+ Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi dân gian. 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Để củng cố lại kiến thức, bây giờ chúng ta cùng hoàn thành nhanh các bài tập Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK - tr30).

Video trình bày nội dung:

Bài 1: 

a) Tỉ số phần trăm kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 và kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2016 là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 của tỉnh Bình Dương tăng 144,13% so với năm 2016.

b) Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

Vậy trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương trung bình là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

c) Tỉ số giữa kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương so với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước năm 2016 là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

Tương tự, ta có bảng số liệu:

Năm

2016

2017

2018

2019

2020

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước (tỉ đô la Mỹ)

176,6

214,0

243,5

264,2

282,7

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương (tỉ đô la Mỹ)

19,257

21,908

24,032

25,287

27,755

Tỉ số giữa kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương so với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

 

Bài 2: 

a) Từ năm 1804 đến năm 1927:

Dân số thế giới tại các năm 1804 và 1927 lần lượt là 1 tỉ người và 2 tỉ người. Vậy tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 1927 là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

-Tương tự, tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1999 đến năm 2011 là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

b) Tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1999 đến năm 2011 gấp tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 1927 là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

c) Dân số thế giới tăng từ 1 tỉ người (năm 1804) lên 2 tỉ người (năm 1927) cần: 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

Tương tự, ta có bảng số liệu sau:

Dân số thế giới tăng (tỉ người)

Từ 1 lên 2

Từ 2 lên 3

Từ 3 lên 4

Từ 4 lên 5

Từ 5 lên 6

Từ 6 lên 7

Thời gian cần thiết (năm)

23

32

15

13

12

12

d) Nhận xét về tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2011:

- Tốc độ tăng dân số (tăng 1 tỉ người) ngày càng nhanh: từ 1 lên 2 tỉ người cần 123 năm (1804 – 1927), nhưng từ 2 lên 3 tỉ người chỉ cần 32 năm (1927 – 1959).

- Thời gian tăng dân số (1 tỉ người) ngày càng được rút ngắn (từ 123 năm xuống còn 12 năm).

Bài 3: 

Quy mô dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

Tương tự, quy mô dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

b) Ta thấy:

5 868 748,024 < 12 507 167,92 < 17 317 617,12 < 17 798 662,04 

< 20 203 886,64 < 22 512 902,26 

Vậy vùng kinh tế - xã hội Tây Nguyên là vùng có quy mô dân số nhỏ nhất (5 868748,024 người) và vùng kinh tế - xã hội Đồng bằng sông Hồng là vùng có quy mô dân số lớn nhất (22 512 902,26 người).

Bài 4:

a) Khí nitrogen: 78%

b) Khí oxygen: 21%

c) Hơi nước, khí carbonic và các khí khác: 1%

Bài 5:

Trong 8 kg quặng hematite có số ki-lô-gam sắt là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

………..

Nội dung video Bài tập cuối chương V còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác