Video giảng Toán 7 cánh diều bài 5 Biểu diễn thập phân của một số hữu tỉ
Video giảng Toán 7 Cánh diều bài 5 Biểu diễn thập phân của một số hữu tỉ. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BÀI 5. BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ
Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Biểu diễn được một số hữu tỉ (a,b , b> 0) dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Thông qua các thao thác thực hiện phép chia, viết một phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn,... HS có cơ hội hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Thông qua thao tác lập luận để chỉ ra một số hữu tỉ có biểu diễn thập phân là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và chỉ ra được chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Trước khi vào bài học, các em suy nghĩ và trả lời cho cô câu hỏi: Hai số thập phân 0,1 và 0,11... khác nhau như thế nào? Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ như thế nào?
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Nội dung 1: Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Theo em, thế nào là số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn? Lấy ví dụ minh họa.
Video trình bày nội dung:
Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn chữ số khác 0 sau dấu "," được gọi là số thập phân hữu hạn. Chẳng hạn số 1,65 là số thập phân hữu hạn.
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,333...; 0,2333...; 0,12313131... đã nêu ở trên có tính chất: Trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi.
Nội dung 2: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
Em hãy biểu diễn thập phân của một vài số hữu tỉ
Video trình bày nội dung:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ:
a)3:2=1,5 ; 37:25 = 1,48
5:3 = 1,(6) ; 1:9= 0,(1)
b) 32 = 3:2 = 1,5 ;
3725= 37:25 = 1,48 ;
53 = 5: 3 = 1,(6) ;
19 = 1:9= 0,(1)
………..
Nội dung video Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.