Video giảng Toán 7 cánh diều bài 1 Biểu thức số. Biểu thức đại số

Video giảng Toán 7 Cánh diều bài 1 Biểu thức số. Biểu thức đại số. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

BÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT)

Xin chào các em học sinh thân mến, chúng ta lại gặp nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Nhận biết được biểu thức số.

  • Nhận biết được biểu thức đại số.

  • Nhận biết được giá trị của một biểu thức.

  • Tính được giá trị của một biểu thức đại số tại gía trị cho trước của biến.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi bươc vào bài học ngày hôm nay, em hãy suy nghĩ và trả lời: Các bạn lớp 7A quyên góp tiền mua vở và bút bi để ủng hộ học sinh vùng lũ lụt. Giá mỗi quyển vở là 6000 đồng, giá mỗi chiếc bút bi là 3000 đồng.

Nếu mua 15 quyển vở và 10 chiếc bút bi thì hết 120 000 đồng.

Nếu mua 12  quyển vở và 18 chiếc bút bi thì hết 126 000 đồng. 

CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT)

Có thể sử dụng một biểu thức để biểu thị số tiền mua a quyển vở và b chiếc bút bi được không?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Biểu thức số

Theo em, thế nào là biểu thức số?

Video trình bày nội dung:

+ Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) tạo thành một biểu thức số. Đặc biệt, mỗi số cũng được coi là một biểu thức số.

+ Trong biểu thức số có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

+ Khi thực hiện các phép tính trong một biểu thức số, ta nhận được một số. Số đó được gọi là giá trị của biểu thức số đã cho

Nội dung 2: Biểu thức đại số

Theo em, thế nào là biểu thức đại số?

Video trình bày nội dung:

+ Các số, biến số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa làm thành một biểu thức đại số. Đặc biệt, biểu thức số cũng là biểu thức đại số.

+ Trong biểu thức đại số có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

Chú ý:

+ Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số ta thường:

  • Không viết dấu nhân giữa các chữ, cũng như giữa số và chữ.

Chẳng hạn: viết CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT) thay cho CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT); viết CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT) thay cho 2 . CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT).

  • Viết CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT) thay cho CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT); viết CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT) thay cho CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT).

+ Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép tính trên các chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép tính như trên các số.

Chẳng hạn: CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT).

Nội dung 3: Giá trị của biểu thức đại số

Em hãy tính giá trị của biểu thức đại số ?

Video trình bày nội dung:

HĐ3:

a. Biểu thức biểu thị quãng đường S (km) mà ô tô đi được theo 60t (km)

b. Quãng đường mà ô tô đi được trong thời gian t = 2 là: S = 60 . 2 = 120 (km)

Nhận xét:

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay những giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

Ví dụ 6 (SGK -tr43)

CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT)

Ví dụ 7 (SGK -tr44)

Thay giá trị a = -5, b = -2, c = 6 vào biểu thức đã cho, ta có: 

CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT)

LT 6: Thay x = 10, y = -3 vào biểu thức trên ta được: D = -5 . 10 . (-3)2 + 1 = -449.

Vậy D = -449 khi x = 10, y = -3.

LT 7:

a. Thay giá trị x=−3 vào biểu thức đã cho, ta có: CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT).

b. (-x)2 = (-x) . (-x) = x2.

Với x ≠ 0 thì -x2 và x2 khác nhau nên -x2 và (-x)2 khác nhau.

Ví dụ 9 (SGK -tr44)

a) Thay giá trị C = -10 vào biểu thức F, ta có:CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT)

Vậy nhiệt độ của vùng biên giới đó là 14oF.

b) Thay giá trị F = 68 (oF) vào biểu thức F, ta có: 68CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐBÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT)

Suy ra C = 20oC.

………..

Nội dung video Bài 1: Biểu thức số. Biểu thức đại số còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác