Video giảng tiếng Việt 5 kết nối bài 2: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)

Video giảng tiếng Việt 5 Kết nối bài 2: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo). Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 2: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỂN SÁNG TẠO (TIẾP)

Chào mừng các em học sinh đã đến với bài học hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kỹ năng như sau:

- Nhận diện được bài văn kể chuyện sáng tạo.

- Xác định được cấu tạo của một bài văn kể chuyện sáng tạo.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi vào bài học, cô mời các em cùng suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Các cách kể chuyện sáng tạo ở bài học trước mà em đã học là gì?

+ GV mời 1 – 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp, các nhóm HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ( nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Nội dung 1: Hình thành kiến thức mới

Em hãy đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

 

BÀI 2: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỂN SÁNG TẠO (TIẾP)

  • Các đoạn văn trên kể lại câu chuyện theo lời kể của nhân vật nào?
  • Nhân vật đó dùng những từ ngữ nào để gọi mình và các nhân vật khác? 
  • Cách kể chuyện trong các đoạn văn trên có khác gì với cách kể chuyện trong bài văn trang 11?

Video trình bày nội dung:

- Các đoạn văn kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật chuột xù.

- Chuột xù dùng “tôi” để gọi bản thân, dùng “cậu ấy” để gọi mèo nhép, dùng “bác ngựa” để gọi bác ngựa.

- Cách kể chuyện:

 Bài văn kể lại câu chuyện ở trang 11Các đoạn văn kể chuyện theo lời của chuột xù
Cách mở đầu câu chuyệnNgười viết giới thiệu câu chuyện đã đọc/ đã nghe: tên câu chuyện, tác giả.Người viết đóng vai chuột xù tự giới thiệu về bản thân mình (Tôi là chuột xù), sau đó mới giới thiệu câu chuyện mình đã xảy ra (Tôi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện phiêu lưu li kì của tôi và cậu bạn thân mèo nhép). 
Cách kể lại các sự việc trong câu chuyện

Người viết không tham gia vào câu chuyện, không xuất hiện trong câu chuyện. 

Người viết kể lại các sự việc theo những gì đã đọc/ đã nghe. 

Người viết đóng vai chuột xù – nhân vật trong câu chuyện. 

Người viết xưng là “tôi”, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc theo cảm nhận của nhân vật chuột xù. 

Cách kết thúc câu chuyệnNêu suy nghĩ, cảm xúc của người viết về câu chuyệnKể kết thúc của câu chuyện dưới góc nhìn của chuột xù. 

Nội dung 2: Thực hành

Em hãy hoàn thiện phiếu bài tập dưới đây:

BÀI 2: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỂN SÁNG TẠO (TIẾP)

Video trình bày nội dung: 

a. Các đoạn văn kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật chuột xù. 

b. Chuột xù dùng “tôi” để gọi bản thân, dùng “cậu ấy” để gọi mèo nhép, dùng “bác ngựa” để gọi bác ngựa. 

c. Những từ ngữ in đậm thể hiện chuột xù không chắc chắn về suy nghĩ, cảm xúc của mèo nhép. 

d. 

 Bài văn kể lại câu chuyện ở trang 11Các đoạn văn kể chuyện theo lời của chuột xù
Cách mở đầu câu chuyệnNgười viết giới thiệu câu chuyện đã đọc/ đã nghe: tên câu chuyện, tác giả.Người viết đóng vai chuột xù tự giới thiệu về bản thân mình (Tôi là chuột xù), sau đó mới giới thiệu câu chuyện mình đã xảy ra (Tôi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện phiên lưu li kì của tôi và cậu bạn thân mèo nhép). 
Cách kể lại các sự việc trong câu chuyện

Người viết không tham gia vào câu chuyện, không xuất hiện trong câu chuyện. 

Người viết kể lại các sự việc theo những gì đã đọc/ đã nghe. 

Người viết đóng vai chuột xù – nhân vật trong câu chuyện. 

Người viết xưng là “tôi”, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc theo cảm nhận của nhân vật chuột xù. 

Cách kết thúc câu chuyệnNêu suy nghĩ, cảm xúc của người viết về câu chuyệnKể kết thúc của câu chuyện dưới góc nhìn của chuột xù. 

 

……..

Nội dung video bài 2: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp) còn nhiều phần hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng ký để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video. 

Xem video các bài khác