Video giảng Hóa học 11 Cánh diều bài 19 Carboxylic acid

Video giảng Hóa học 11 Cánh diều bài 19 Carboxylic acid. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 19: CARBOXYLIC ACID

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Khái niệm về carboxylic acid
  • Công thức cấu tạo và gọi được tên của một số acid theo danh pháp thay thế (C1 – C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thường
  • Đặc  điểm cấu tạo và hình dạng của phân tử acetic acid
  • Đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acid
  • Tính chất hóa học cơ bản của carboxylic acid: thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ chị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hóa Các thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế ethyl acetate (hoặc quan sát qua video thí nghiệm); các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hóa học của carboxylic acid
  • ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và phản ứng oxi hóa alkane)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi vào bài giảng, cô có một số câu hỏi sau muốn cả lớp trả lời. Cả lớp sẵn sàng chưa nào! Câu hỏi của cô là:

Em hãy đọc nội dung trong logo mở đầu trang 132 SGK: “Hãy viết công thức cấu tạo của acetic acid. Cho biết một số tính chất hóa học và ứng dụng của acetic acid mà em biết”

Em hãy cho biết bài học này sẽ giúp tìm hiểu những nội dung nào để có thể giải thích rõ các thông tin trong logo mở đầu

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1. Tìm hiểu khái niệm, danh pháp hợp chất carboxylic acid, cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid

Các em hãy cùng nhau thảo luận nhóm và chọn ra đại diện để trả lời những câu sau:

* Khái niệm:

  • Nêu khái niệm và công thức chung của  carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở.

* Danh pháp:

  • Quan sát bảng 19.1 SGK trang 133, rút ra cách gọi tên thay thế của monocarboxylic acid mạch hở.
  • Nêu cách đánh số mạch chính đối với carboxylic acid mạch nhánh và carboxylic acid có mạch carbon không no. Cho ví dụ minh họa.

Video trình bày nội dung: 

1. Khái niệm

 - Carboxylic acid là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chứa nhóm carboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.

 - Công thức chung của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH (n ≥ 0)

2. Danh pháp

- Danh pháp thay thế của monocarboxylic acid mạch hở:

Tên hydrocarbon (bỏ e) oic acid

- Với carboxylic acid mạch nhánh hoặc carboxylic acid có mạch carbon không no thì đánh số mạch chính bắt đầu từ nhóm -COOH. 

Ví dụ: 

BÀI 19: CARBOXYLIC ACIDChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:Khái niệm về carboxylic acidCông thức cấu tạo và gọi được tên của một số acid theo danh pháp thay thế (C1 – C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thườngĐặc  điểm cấu tạo và hình dạng của phân tử acetic acidĐặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acidTính chất hóa học cơ bản của carboxylic acid: thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ chị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hóa Các thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế ethyl acetate (hoặc quan sát qua video thí nghiệm); các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hóa học của carboxylic acidứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và phản ứng oxi hóa alkane)HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTrước khi vào bài giảng, cô có một số câu hỏi sau muốn cả lớp trả lời. Cả lớp sẵn sàng chưa nào! Câu hỏi của cô là:Em hãy đọc nội dung trong logo mở đầu trang 132 SGK: “Hãy viết công thức cấu tạo của acetic acid. Cho biết một số tính chất hóa học và ứng dụng của acetic acid mà em biết”Em hãy cho biết bài học này sẽ giúp tìm hiểu những nội dung nào để có thể giải thích rõ các thông tin trong logo mở đầuHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

3-methylbutanoic acid

BÀI 19: CARBOXYLIC ACIDChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:Khái niệm về carboxylic acidCông thức cấu tạo và gọi được tên của một số acid theo danh pháp thay thế (C1 – C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thườngĐặc  điểm cấu tạo và hình dạng của phân tử acetic acidĐặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acidTính chất hóa học cơ bản của carboxylic acid: thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ chị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hóa Các thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế ethyl acetate (hoặc quan sát qua video thí nghiệm); các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hóa học của carboxylic acidứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và phản ứng oxi hóa alkane)HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTrước khi vào bài giảng, cô có một số câu hỏi sau muốn cả lớp trả lời. Cả lớp sẵn sàng chưa nào! Câu hỏi của cô là:Em hãy đọc nội dung trong logo mở đầu trang 132 SGK: “Hãy viết công thức cấu tạo của acetic acid. Cho biết một số tính chất hóa học và ứng dụng của acetic acid mà em biết”Em hãy cho biết bài học này sẽ giúp tìm hiểu những nội dung nào để có thể giải thích rõ các thông tin trong logo mở đầuHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

2-methylpropenoic acid

Nội dung 2. Tìm hiểu tính chất vật lí của carboxylic acid

Để kiểm tra xem các em đã hiểu bài đến đâu, cô sẽ đưa ra một số câu hỏi nhỏ nhé! Đó là:

  • Nhận xét về xu hướng biến đổi của nhiệt độ sôi của các carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở theo chiều tăng dần của phân tử khối.
  • So sánh nhiệt độ sôi của các carboxylic acid với các alcohol có cùng số nguyên tử carbon. Giải thích.

Video trình bày nội dung: 

- Nhiệt độ sôi của các carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở đều tăng dần theo chiều tăng dần của phân tử khối.

- Nhiệt độ sôi của carboxylic acid cao hơn của các alcohol có cùng số nguyên tử carbon.

- Nguyên nhân do liên kết O-H trong nhóm carboxyl phân cực hơn liên kết O-H trong alcohol, dẫn đến liên kết hydrogen giữa các phân tử carboxylic acid bền vững hơn so với liên kết hydrogen hình thành giữa các phân tử alcohol.

……………………..

Nội dung video Bài 19 còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

 

Xem video các bài khác