Slide bài giảng Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Bức thư tưởng tượng (Lý Lan)
Slide điện tử bài 8: Bức thư tưởng tượng (Lý Lan). Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Ngữ văn 9 Chân trời sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 8. NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM
VĂN BẢN. BỨC THƯ TƯỞNG TƯỢNG
SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Câu 1: Một trong những yếu tố quyết định đường đời của nhân vật “tôi” là gì?
Bài làm rút gọn:
Là quyển sách “Tâm hồn cao thượng”.
Câu 2. Nhân vật “tôi” đã bộc lộ nỗi niềm gì đối với người cha trong bức thư tưởng tượng?
Bài làm rút gọn:
Đó là sự pha trộn giữa niềm tự hào, mong muốn được quan tâm, thấu hiểu, và nỗi niềm của một đứa trẻ thiếu thốn tình cảm cha. Bức thư cũng cho thấy khao khát được yêu thương, được sống trong một gia đình hạnh phúc của “tôi”.
Câu 3: Theo em, vì sao tác giả lại “viết nó và giấu kín, để chỉ một mình tôi đọc”?
Bài làm rút gọn:
Có nhiều lý do khiến tác giả giấu kín bức thư tưởng tượng. Đó có thể là do nỗi niềm riêng tư, nỗi sợ hãi và tự ti, mong muốn được thấu hiểu, giữ gìn hình ảnh người cha hoàn hảo. Việc giấu kín bức thư thể hiện tâm lý phức tạp và những góc khuất trong tâm hồn của nhân vật “tôi”.
Câu 4: Em có thường xuyên chia sẻ suy nghĩ, tình cảm với người thân hay không? Nếu có, em chia sẻ bằng cách nào?
Bài làm rút gọn:
Em thường xuyên chia sẻ suy nghĩ, tình cảm với người thân bằng cách nói chuyện trực tiếp với họ.