Soạn giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo: Bài tập cuối chương 7
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Toán 8 Bài tập cuối chương 7 - sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.
Nội dung giáo án
Ngày soạn:…/…./…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 7 (3 tiết)
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học xong ôn tập và củng cố kiến thức:
Định lí Thales
- Giải thích được định lí Thales trong tam giác (định lí thuận và đảo).
- Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thales.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thales
Đường trung bình của tam giác
- Mô tả được định nghĩa đường trung bình của tam giác.
- Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác.
Đường phân giác trong của tam giác
- Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều.
- Phẩm chất
- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh và mô hình liên quan đến nội dung bài học.
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
- Ôn lại các biểu đồ đã được học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục tiêu:Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ.
- b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời
- c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 → Bài 5.
- d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
– GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS giải thích các câu hỏi 1 đến câu hỏi 9 (SGK – tr58).
– HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời nhanh các câu hỏi, yêu cầu giải thích.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết quả:
Câu 1: A
Câu 2. D
Câu 3. B
Câu 4. A
Câu 5. C
Câu 6. C
Câu 7. D
Câu 8. B
Câu 9. A
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu: HS nhớ và củng cố lại kiến thức đã học trong chương.
- b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các BT tự luận.
- c) Sản phẩm học tập: Hoàn thành BT 10 + 14 + 15 (SGK-tr59, 60)
- d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS chữa bài tập BT 10+14+15 (SGK-tr88)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ HS hoàn thành các bài tập vảo vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 1 -2 HS/ bài tập trình bày bảng.
- Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.
Kết quả:
Bài 10.
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.
Ta có AB = AD + DB
⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:
DHBK=ADAB=13,518=34
Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là 34
Bài 14.
- a) Xét tam giác ABC có AD là tia phân giác góc A nên ta có BCCD=ABAC
suy ra x5=4,57,2.
Vậy x = 3,125
- b) Xét tam giác MNP có MI là phân giác góc M nên ta có: INIP=MNMPsuy ra 3x-3=58,5suy ra 5x - 15 = 25,5.
Vậy x = 8,1
Bài 15.
- a) Tam giác ABC có OE // BC (gt) suy ra AEAB=AOAC (theo định lí Thales) (1)
Tam giác ADC có OF // CD (gt) suy ra AOAC=AFAD (theo định lí Thales) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AEAB=AFAD
Tam giác ADB có AEAB=AFFD suy ra EF // BD (theo định lý Thales đảo)
- b) Tam giác ABC có OG // AB (gt) suy ra CGBG=COAO(theo định lí Thales) (3)
Tam giác ACD có OH // AD (gt) suy ra COAO=CHDH (theo định lí Thales) (4)
Từ (3) (4) suy ra CGBG=CHDH suy ra CG . DH = BG . CH
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI
Giáo án điện tử âm nhạc 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2