Soạn giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo: Bài tập cuối chương 5

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Toán 8 Bài tập cuối chương 5 - sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5 (3 tiết)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học ôn tập, củng cố lại:
  • Hàm số và đồ thị: Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức. Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ, xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Nhận biết được đồ thị hàm số, đọc được giá trị của hàm số.
  • Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) và đồ thị: Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất, vận dụng được hàm số bậc nhất và đô thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn.
  • Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0): Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0), sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.
  1. Năng lực 

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học; Giải quyết vấn đề toán học:

  1. Phẩm chất
  • Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
  • Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
  • Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
  • Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 – GV:  SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,...

2 – HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm; Ôn lại kiến thức đã học trong chương.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ.
  3. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời
  4. c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 → Bài 4.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

– GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS giải thích các câu hỏi 1 đến câu hỏi 9 (SGK – tr28).

– HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời nhanh các câu hỏi, yêu cầu giải thích.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết quả:

Câu 1: A

Câu 2. A

Câu 3. B

Câu 4. D

Câu 5. D

Câu 6. C

Câu 7. C

Câu 8. D

Câu 9. C

Bước 4. Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  3. a) Mục tiêu: HS nhớ và củng cố lại kiến thức đã học trong chương.
  4. b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các BT tự luận.
  5. c) Sản phẩm học tập: Hoàn thành BT 8 + 9 + 10 (SGK-tr28,29)
  6. d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV yêu cầu HS chữa bài tập BT 10 + 12 +16 + 17 + 18 (SGK-tr88)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 

- HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ HS hoàn thành các bài tập vảo vở.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 

- Đại diện 1 -2 HS/ bài tập trình bày bảng.

- Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả:

Bài 10. 

  1. a) f(15)=515=254

f(-5)=54.(-5)=-14 

f(45)=54.45=5165=5:165=5.516=2516 

b)

x

-3

-2

-1

-12

14

1

2

y = f(x) = 54x

-512

-58

-54

-52

5

54

58

 

Bài 12. 

Ta xác định được các điểm A(-2;0), B(0;4), C(5;4), D(3;0) như sau:

ABCD là hình bình hành.

Bài 16. 

Đồ thị hàm số y = 2mx – 2 và y = 6x + 3 song song với nhau khi 

{2m=6 -2≠3 ⇒2m=6⇔m=6:2⇔m=3 

Vậy m = 3 thì đồ thị hàm số y = 2mx – 2 và y = 6x + 3 song song với nhau.


=> Xem toàn bộ Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 5, Tải giáo án trọn bộ Toán 8 chân trời sáng tạo, Giáo án word Toán 8 chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 5

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo


Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI