Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2

Giáo án powerpoint Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 (bản 1) chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện - Nhiệm vụ 1, 2

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề

Cả lớp hát và làm theo lời bài hát sau:

“Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn gì/

Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn chi/

Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn/

Cầm tay nhau đi hãy cầm cái tay nhau đi”.

Hoạt động 2: Định hướng nội dung

Hoạt động nhóm

Các em thảo luận với bạn trong nhóm, đọc phần Định hướng nội dung (SGK – tr.23) và quan sát tranh chủ đề (SGK – tr.22) để nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 3

CÂU TRẢ LỜI

Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 3 là:

Nhận diện các dấu hiệu bắt nạt học đường

Tìm hiểu những tình huống cần từ chối và cách từ chối

Thực hành kĩ năng từ chối

Rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường

Thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống

Thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội

Thực hiện một số việc làm xây dựng truyền thống nhà trường

Xây dựng và giữ gìn tình bạn

Lan tỏa giá trị của tình bạn

Tự đánh giá

Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thiện

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:

TUẦN 9 – NHIỆM VỤ 1,2

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Nhận diện các dấu hiệu bắt nạt học đường

Hoạt động 2: Tìm hiểu những tình huống cần từ chối và cách từ chối

Hoạt động: Củng cố kiến thức – Vận dụng

HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN CÁC DẤU HIỆU BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG

Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh mắt, ai sâu sắc”

  • Cả lớp chia thành 3 đội thi, mỗi đội nhận một cờ tín hiệu.
  • Luật chơi:
    • Các đội chiếu/ treo từng tranh, ảnh về các dấu hiệu bắt nạt học đường lên bảng trong thời gian 1 phút.
    • Đội nào đưa ra câu trả lời trước, đúng và thuyết phục, đội đó sẽ dành được 10 điểm, nếu trả lời chưa đúng, chưa đủ, các đội sau có quyền giơ tín hiệu trả lời.
    • Sau vòng thi với bốn bức tranh, đội nào được nhiều điểm, đội đó sẽ chiến thắng.

Làm việc cá nhân

Kết thúc trò chơi, các em quan sát các bức tranh dưới đây và thực hiện yêu cầu: Chỉ ra các dấu hiệu của sự bắt nạt học đường được thể hiện trong bức tranh

GỢI Ý TRẢ LỜI

Những dấu hiệu của sự bắt nạt học đường trong các bức tranh

Tranh 1: Lớn tiếng, đe dọa, bắt bạn phải đưa đồ cho mình

Tranh 2: Cô lập bạn bè

Tranh 3: Đe dọa công khai thông tin cá nhân trên mạng xã hội.

Tranh 4: Đánh đập bạn

Nhiệm vụ 2. Thảo luận về cách phòng, tránh bắt nạt học đường

Hoạt động nhóm

Cả lớp chia thành 6 nhóm, các em chia sẻ với bạn trong nhóm về cách phòng, tránh bắt nạt học đường và những việc cần làm khi chứng kiện bạn bị bắt nạt.

TỔNG KẾT: Một số cách để phòng, tránh bắt nạt học đường

Hòa đồng, vui vẻ, thân ái với bạn bè

Tự tin, mạnh mẽ hơn trong suy nghĩ và hành động

Chia sẻ với người tin cậy, tìm kiếm sự hỗ trợ khi có nguy cơ bị bắt nạt

TỔNG KẾT: Khi chứng kiến bạn bị bắt nạt, chúng ta cần:

Khéo léo giải tỏa sự xung đột của hai bên

Vận dụng kĩ năng thương lượng, thương thuyết

Báo cáo sự việc kịp thời với người có thể xử lí

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NHỮNG TÌNH HUỐNG CẦN TỪ CHỐI VÀ CÁCH TỪ CHỐI

Nhiệm vụ 1. Xác định các tình huống cần từ chối

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Cả lớp chia thành các nhóm, lần lượt từng thành viên trong nhóm đưa ra phương án chấp nhận hay từ chối và lí do lựa chọn ở bảng dưới đây.
  • Sau đó, các nhóm thống nhất đáp án của nhóm mình và cử đại diện nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.

Tình huống

Chấp nhận

Từ chối

Lí do

Bạn muốn em thực hiện ngay việc gì đó khi em đang bận.

 

 

 

Bạn rủ em chơi điện tử khi em không muốn.

 

 

 

Bạn giục em đưa ra quyết định khi chưa đủ thời gian suy nghĩ.

 

 

 

Bạn đề nghị em thực hiện một việc nằm ngoài khả năng của em.

 

 

 

Bạn rủ em hút thuốc lá.

 

 

 

Bạn rủ em tham gia môn thể thao yêu thích.

 

 

 

Bạn khuyên em làm những điều tốt đẹp cho mọi người.

 

 

 

GỢI Ý BẢNG KẾT QUẢ

Tình huống

Chấp nhận

Từ chối

Lí do

Bạn muốn em thực hiện ngay việc gì đó khi em đang bận.

 

 

Bạn rủ em chơi điện tử khi em không muốn.

 

 

Bạn giục em đưa ra quyết định khi chưa đủ thời gian suy nghĩ.

 

 

Bạn đề nghị em thực hiện một việc nằm ngoài khả năng của em.

 

 

Bạn rủ em hút thuốc lá.

 

 

Bạn rủ em tham gia môn thể thao yêu thích.

 x

 

 

Bạn khuyên em làm những điều tốt đẹp cho mọi người.

 x

 

 

Nhiệm vụ 2. Chia sẻ một số tình huống và cách em đã từ chối trong tình huống đó

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 1, soạn giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 bản 1 chân trời sáng tạo tuần 9, giáo án điện tử HĐTN 8 CTST Chủ đề 3 Xây dựng trường học thân thiện Nhiệm vụ 1 2

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo


Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI