Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4

Giáo án powerpoint Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo mới (Bản 1). Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 CTST (bản 1) Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân - Nhiệm vụ 3, 4

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi Cánh hoa cảm xúc

  • Luật chơi:
    • Hoạt động theo nhóm (6 HS).
    • Mỗi bạn trong nhóm chọn một biểu tượng cảm xúc và ghi ngắn gọn một tình huống của bản thân liên quan đến tình huống đó.

Gợi ý câu trả lời

Một số cảm xúc và tình huống:

  • Em vui khi nhận được quà tặng của bố trong ngày sinh nhật
  • Em buồn vì bị điểm kém trong bài kiểm tra Toán giữa học kì
  • Em xấu hổ vì bị mẹ mắng trước mặt người khác
  • Em sợ hãi vì bị điểm kém và sợ mẹ biết

Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm của bản thân

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:

TUẦN 2 – NHIỆM VỤ 3,4

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 3: Điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

Hoạt động 4: Thực hành tranh biện bảo vệ quan điểm

Hoạt động: Củng cố kiến thức – Vận dụng

HOẠT ĐỘNG 3: ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

Hoạt động nhóm

Các em hãy thảo luận theo nhóm (4 HS) và chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.

GỢI Ý TRẢ LỜI:

Một số cách để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

  • Hít thở thật sâu
  • Đếm từ 1 đến 10
  • Uống một cốc nước mát
  • Chia sẻ cảm xúc với người thân hoặc bạn bè
  • Chấp nhận cảm xúc tiêu cực
  • Suy nghĩ lạc quan
  • Thực hiện một số sở thích của mình (nghe nhạc, chơi thể thao,…)
  • Viết nhật kí

Các em xem đoạn video dưới đây và chia sẻ suy nghĩ của mình

Nhiệm vụ 2: Đóng vai điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực trong các tình huống

THẢO LUẬN THEO NHÓM

Các em hãy thảo luận theo nhóm (3 – 4 HS) và đưa ra phương án ứng xử của mỗi cá nhân trong mỗi tình huống (SHS – tr.8). Sau đó, xây dựng kịch bản và đóng vai để xử lí tình huống.

Phân chia nhóm và tình huống

Nhóm 1

Tình huống 1: Đi học về, M thấy bàn học của mình bị thay đổi cách sắp đặt khiến M không tìm thấy món đồ mình để trên bàn. M thấy khó chịu và rất muốn hỏi mẹ.

Nhóm 2

Tình huống 2: T được một bạn trong lớp nói lại rằng H đã nói xấu T với các bạn. T nghe vậy gương mặt biến sắc.

Gợi ý trả lời

Tình huống 1

M nên xuống hỏi mẹ rõ ràng xem mẹ đã cất đồ mình cần tìm ở đâu và có thể bảo mẹ sau không cần phải thu dọn đồ đạc trên bàn của mình vì có nhiều đồ quan trọng, nếu thay đổi thì bản thân M sẽ không nhớ để tìm được.

Tình huống 2

T sẽ gặp H để nói chuyện và hỏi lý do H nói xấu mình. Nếu có sự hiểu nhầm thì T sẽ nói rõ ràng và xin lỗi H. Nếu không có sự hiểu nhầm, T sẽ nói với H rằng việc nói xấu và không đúng về người khác là đang vu oan cho người ta, bạn H làm như thế là rất xấu tính.

KẾT LUẬN:

Trong cuộc sống, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách và ảnh hưởng rất lớn tới cảm xúc. Vì vậy chúng ta phải nhận biết thật rõ, để có những cách điều chỉnh tích cực cảm xúc của bản thân.

Nhiệm vụ 3: Chia sẻ những tình huống mà em đã điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

Các em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn khi điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực mà mình đã được học.

Các em hãy chia sẻ theo nhóm những tình huống mà bản thân đã điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.

HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH TRANH BIỆN BẢO VỆ QUAN ĐIỂM

Nhiệm vụ 1: Trao đổi về cách thức tranh biện

Theo em, thế nào là tranh biện? Tranh biện và tranh cãi có giống nhau không?

Khái niệm tranh biện

  • Tranh biện: là thảo luận vấn đề một cách nghiêm túc trước khi đưa ra quyết định hay giải pháp.
  • Số lượng người tham gia: hai hoặc nhiều hơn một người.
  • Cách thức: thể hiện các ý kiến đối lập nhau.

So sánh tranh biện và tranh cãi

Nội dung

Tranh biện

Tranh cãi

Khái niệm

§  Dùng lý luận để phân tích 2 mặt của 1 vấn đề.

§  Dùng lý luận để bảo vệ cái tôi của bản thân.

Mục đích

§  Cùng tìm ra điểm cần phát huy và điểm cần hạn chế và giải pháp cho chủ đề đó.

§  Mình phải là người thắng và đối phương phải là người thua.

§  Hạ thấp ý kiến của đối phương.

Hình thức

§   Không quan trọng về thắng thua.

§   Đề cao tư duy và kiến thức.

§  Dựa theo cảm xúc, không phân tích nhiều mặt của vấn đề như tranh biện.

Các em quan sát mục 1 (SHS – tr.8) và cho biết: Nêu các bước khi tranh biện bảo vệ luận điểm.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo, soạn giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời bản 1 chủ đề 1, giáo án điện tử HĐTN 8 bản 1 CTST Chủ đề 1 Khám phá một số đặc điểm của bản thân Nhiệm vụ 3 4

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo


Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI