Soạn giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 KNTT ôn tập bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì I (Tiết 1)
Soạn chi tiết đầy đủ ôn tập bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì I (Tiết 1) giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Bài soạn hay kết hợp nhiều ngữ liệu bài tập ngoài sgk giúp thầy cô ôn tập kiến thức bài học mới cho học sinh trong mỗi buổi học chiều hoặc buổi học 2. Tài liệu có file tải về, dễ dàng chỉnh sửa. Thầy cô kéo xuống tham khảo
Nội dung giáo án
TIẾT 1: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
Luyện tập đọc hiểu văn bản
Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ, đại từ
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập về từ đa nghĩa
Luyện viết văn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Đọc đúng và diễn cảm các văn bản truyện, thơ, văn bản miêu tả được học: nhấn giọng đúng từ ngữ, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc,… Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng trong 1 phút. Đọc thầm, đọc lướt nhanh hơn lớp 4.
Đọc và hiểu văn bản, trả lời được những câu hỏi liên quan đến nội dung, ý nghĩa nghệ thuật của văn bản. Tóm tắt được văn bản đã đọc, nêu được chủ đề của văn bản.
Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ, đại từ, từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa.
Nắm được cách viết các dạng bài văn đã học.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt và bài tập về phần Viết).
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Năng lực văn học:
- Biết sống có hoài bão, ước mơ, khát vọng tuổi trẻ.
- Biết yêu thiên nhiên, bày tỏ tình cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên.
3. Phẩm chất:
Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên:
Giáo án, SHS Tiếng Việt 5 kết nối tri thức, VBT Tiếng Việt 5 kết nối tri thức.
Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
Phiếu học tập số 1.
2. Đối với học sinh:
Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập. b. Cách tiến hành - GV ổn định lớp học. - GV cho cả lớp cùng hát một bài sôi động tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học. - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập: + Luyện tập đọc hiểu văn bản. + Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ, đại từ + Luyện tập về từ đồng nghĩa + Luyện tập về từ đa nghĩa + Luyện viết văn B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Hoạt động 1: Luyện đọc a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc các khổ thơ hoặc bài thơ cần thuộc trong nửa đầu học kì II. - Đọc trôi chảy các bài văn trong nửa đầu học kì II. - Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS ôn tập cá nhân/ theo nhóm các bài đã giao. - GV yêu cầu HS phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - GV kiểm tra một số HS theo hình thức: + Mời ngẫu nhiên từng cá nhân đọc bài trước lớp. + HS đọc đoạn, bài (không nhất thiết phải đọc hết), HS trả lời câu hỏi đọc hiểu. - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm vững kiến thức cơ bản về: - Danh từ, động từ, tính từ, đại từ. - Từ đồng nghĩa. - Từ đa nghĩa. b. Cách tiến hành - GV cho HS hoạt động nhóm 4, ôn lại kiến thức đã học về danh từ, động từ, tính từ, đại từ, từ đồng nghĩa, từ đa nghĩa. - GV hệ thống lại kiến thức cho HS. * Danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng tự nhiên, thời gian,…). * Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. * Tính từ là từ chỉ đặc điểm của sự vật, trạng thái, hoạt động. * Đại từ là từ dùng để thay thế như thế, vậy, đó, này,… (đại từ thay thế), để hỏi như ai, gì, nào, sao, bao nhiêu, đâu,… (đại từ nghi vấn) hoặc để xưng hô như tôi, tớ, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày, chúng ta,… (đại từ xưng hô). Ngoài ra, trong tiếng Việt, có nhiều danh từ được dùng để xưng hô như ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn,… * Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau (ví dụ: bố, ba, cha,…) hoặc gần giống nhau (ví dụ: ăn, xơi, chén,…) * Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, trong đó có một nghĩa gốc và một hoặc một số nghĩa chuyển. Hoạt động 3: Ôn tập phần viết a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo. - Nắm được cách viết báo cáo công việc. - Nắm được cấu tạo của bài văn tả phong cảnh. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Viết bài văn kể chuyện sáng tạo là gì? + Viết báo cáo công việc gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? + Bài văn tả phong cảnh thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào? - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc đã cho; nội dung, ý nghĩa nghệ thuật của văn bản. b. Cách tiến hành - GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc. - GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến các kiến thức đã học về câu chủ đề, thành phần câu, dấu gạch ngang. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập. - GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập. - GV mời đại diện 2 – 3 HS đọc phần bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. Câu 1: Gợi ý: + Đọc kĩ yêu cầu đề bài. + Viết được cảnh trường học vào hè. + Chữ viết sạch đẹp, đúng chính tả. + Không gạch xóa, bôi bẩn vào phiếu học tập. Câu 2: Gợi ý: + Đọc kĩ yêu cầu đề bài. + Viết được báo cáo công việc: đúng hình thức bài văn, đảm bảo nội dung. + Chữ viết sạch đẹp, đúng chính tả. + Không gạch xóa, bôi bẩn vào phiếu học tập. * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Ôn lại các kiến thức đã học. + Hoàn thiện bài tập trong phiếu bài tập 1. + Chuẩn bị bài ôn tập sau. |
- HS trật tự. - Cả lớp cùng hát một bài.
- HS tập trung lắng nghe.
- HS ôn tập theo cá nhân/ theo nhóm.
- HS đọc bài trước lớp.
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS hoạt động nhóm.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời. + Viết bài văn kể chuyện sáng tạo là viết thêm những chi tiết (lời thoại, lời kể, lời tả,…) hoặc thay đổi kết thúc mà không làm thay đổi nội dung chính và ý nghĩa của câu chuyện. + Viết báo cáo công việc gồm 3 phần: -) Phần đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ hoặc tên tổ chức (Đội, đoàn,…) và địa điểm, thời gian viết báo cáo. -) Phần chính: tiêu đề, người nhận, nội dung báo cáo (các công việc đã thực hiện). -) Phần cuối: người viết báo cáo (chữ kí, họ và tên). + Bài văn tả phong cảnh thường có 3 phần: -) Mở bài: Giới thiệu khái quát về phong cảnh. -) Thân bài: Tả lần lượt từng phần hoặc từng vẻ đẹp của phong cảnh. -) Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ về phong cảnh. - HS chú ý lắng nghe.
- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút). - HS hoàn thành phần trắc nghiệm (20 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:
Câu 6: Bạn Lan có giọng hát ngọt ngào Những cánh hoa hồng mang trong mình dòng nước ngọt từ trong lòng đất. Câu 7: Qua bài đọc này em càng thấm thía hơn về tình cảm mà mẹ dành cho con. Cây bàng mẹ đã nghe được mong ước của đứa con lá của mình. Người mẹ chịu bao đau đớn, cực nhọc, để thực hiện được mong muốn của con mình. Cho em cảm thấy thương mẹ hơn, thấu hiểu được sự đau đớn mà mẹ âm thầm chịu đựng suốt những năm tháng nuôi dạy em khôn lớn. Cho em thấy được mùa đông thật sự rất quan trọng với cây cối, đó là một nền móng tiếp sức cho cây có một mùa xuân tràn đầy sức sống, mang vẻ đẹp đến cho đời. - HS lắng nghe, chữa bài.
- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (30 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận: Bài 1: - Danh từ: bốn mùa, sắc trời, đất, non, gió, sông, nắng, Thái Nguyên, Thái Bình, nước, đá. - Động từ: mòn, dựng, ngược, xuôi. - Tính từ: riêng, đầy, cao. Bài 2: Ông, cháu, ta, mày, chúng mày. Bài 3: - Nhóm 1(Chỉ những người không còn sống nữa, đã ngừng thở, tim ngừng đập): chết, hi sinh, toi mạng, quy tiên - Nhóm 2 (Chỉ một loại phương tiện giao thông đi lại trên đường sắt): tàu hoả, xe lửa - Nhóm 3 (Chỉ hoạt động đưa thức ăn vào miệng): ăn, xơi, ngốn, đớp - Nhóm 4 (Chỉ hình dáng bé nhỏ hơn mức bình thường): nhỏ, bé, loắt choắt, bé bỏng - Nhóm 5 (Chỉ một loại phương tiện giao thông đi lại bằng đường hàng không): máy bay, tàu bay, phi cơ - Nhóm 6 (Chỉ những diện tích lớn hơn mức bình thường): rộng, rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông Bài 4: a) Vàng: - Giá vàng trong nước tăng đột biến => từ đồng nghĩa - Tấm lòng vàng => từ đa nghĩa - Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường => từ đồng nghĩa b) Bay: - Bác thợ nề đang cầm bay trát tường. => từ đa nghĩa - Đàn cò đang bay trên trời => từ đồng nghĩa - Đạn bay vèo vèo => từ đồng nghĩa - Chiếc áo đã bay màu => từ đa nghĩa - HS lắng nghe, chữa bài.
- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS tập trung lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện. |
-----------------
………….Còn tiếp …………..
Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức, giáo án ôn tập bài Ôn tập và Đánh giá dạy thêm tiếng Việt 5 KNTT, soạn giáo án dạy thêm ôn tập bài Ôn tập và Đánh giá tiếng Việt 5 kết nối tri thức
Thông tin về tải giáo án, tài liệu:
- Hỗ trợ được thực hiện ngay lập tức
- Các phản hồi sẽ được trả lời gần như tức thì
- Việc hỗ trợ thực hiện 24/24 trong suốt năm học
Các tài liệu được nhận ngay và luôn:
- Giáo án word đủ kì I. Sau đó cập nhật liên tục để 30/01 có đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 8 - 12 phiếu
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, lời giải, thang điểm
- Câu hỏi bổ sung bài học, file word đáp án
Phí giáo án powerpoint dạy thêm:
- Mức phí: 500k.
-> Chỉ gửi trước 250k. Sau đó, gửi dần trong quá trình nhận
Cách Tải :
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án