Soạn giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 KNTT ôn tập bài 14: Bài đọc Những ngọn núi nóng rẫy. Viết đoạn văn tả phong cảnh
Soạn chi tiết đầy đủ ôn tập bài 14: Bài đọc Những ngọn núi nóng rẫy. Viết đoạn văn tả phong cảnh giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Bài soạn hay kết hợp nhiều ngữ liệu bài tập ngoài sgk giúp thầy cô ôn tập kiến thức bài học mới cho học sinh trong mỗi buổi học chiều hoặc buổi học 2. Tài liệu có file tải về, dễ dàng chỉnh sửa. Thầy cô kéo xuống tham khảo
Nội dung giáo án
ÔN TẬP BÀI 14
Bài đọc: Những ngọn núi nóng rẫy
Viết: Viết đoạn văn tả phong cảnh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Những ngọn núi nóng nảy.
- Nắm được cấu tạo và viết được các đoạn văn tả phong cảnh.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về phần Viết).
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Năng lực văn học:
- Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.
- Biết cách viết và những điều cần lưu ý khi viết đoạn văn tả phong cảnh.
3. Phẩm chất:
- Biết cách quan sát sự vật, hiện tượng trong cuộc sống và biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 kết nối tri thức, VBT Tiếng Việt 5 kết nối tri thức.
- Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh:
- Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập. b. Cách tiến hành - GV ổn định lớp học. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những ngọn núi lửa mà em đã từng nghe qua? - GV mời 1 HS đại diễn mối nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có). - GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Những ngọn núi lửa mà em biết là: núi lửa Semeru, núi lửa Mauna Loa, núi lửa Pinatubo,… - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập: Chủ đề 2 – Ôn tập Bài 14: + Bài đọc: Những ngọn núi nóng rẫy. + Viết: Viết đoạn văn tả phong cảnh. B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Hoạt động 1: Luyện đọc – Những ngọn núi nóng rẫy. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Những ngọn núi nóng rẫy với giọng đọcnhẹ nhàng, chậm rãi, truyền cảm; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài. b. Cách tiến hành - GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận. - GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc. - GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài. - GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài.
- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Ôn tập phần viết a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả phong cảnh. b. Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu những lưu ý khi viết đoạn văn tả phong cảnh? - GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Những ngọn núi nóng rẫy. b. Cách tiến hành - GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc. - GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Viết a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập. - GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.
* CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Đọc lại bài Những ngọn núi nóng rẫy, hiểu ý nghĩa bài đọc. + Viết đoạn văn tả phong cảnh. + Chuẩn bị bài ôn tập sau. |
- HS trật tự. - HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.
- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời. + Dùng từ: Dùng từ phải đảm bảo độ chính xác, đồng thời biểu hiện được tư tưởng, tình cảm một cách rõ ràng; phải tuân thủ các tiêu chuẩn chính tả; dùng từ gợi cảm, gợi tả (thường là các từ đơn, từ ghép, từ láy, động từ)… + Dùng từ giàu hình ảnh, âm thanh: Thường là các từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh... ; sử dụng từ gần nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, các biện pháp tu từ về từ + Đặt câu: Trong khi làm văn, học sinh phải viết câu văn đúng ngữ pháp nghĩa là bản thân em đó phải xác định được đâu là chủ ngữ, đâu là vị ngữ, đâu là các vế trong câu ghép. + Các em phải biết sử dụng các phép liên kết câu như: Phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng,..., biết sử dụng các biện pháp tu từ về câu (câu hỏi tu từ, đảo ngữ, điệp ngữ, so sánh, nhân hoá...). + Cách trình bày một đoạn văn thường là diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng phân hợp. Song đó không phải là phần lý thuyết giáo viên dạy cho học sinh tiểu học mà nhiệm vụ của giáo viên là giúp các em biết cách viết các đoạn văn, biết trình bày các đoạn văn theo các cấu trúc trên. + Trong các mô hình cấu trúc một đoạn văn trên thì cấu trúc tổng - phân - hợp là tiêu biểu nhất đối với học sinh tiểu học. Cấu trúc này tương ứng với cấu trúc của cả bài văn. + Liên kết đoạn văn: Khi trình bày bài văn thành nhiều đoạn khác nhau, các em cần phải biết cách liên kết đoạn văn. Liên kết đoạn văn có thể dùng từ ngữ, dùng câu. + Quan hệ giữa đoạn văn với đoạn văn: Để tạo ra sự lôgic trong diễn đạt thì học sinh có thể dựa vào quan hệ không gian, quan hệ thời gian, quan hệ đặc điểm (với dạng bài tả cảnh thì thường dùng quan hệ không gian, quan hệ thời gian) + Ngoài ra quan hệ giữa các đoạn văn có thể là quan hệ giữa ý chính và ý diễn giải, giữa ý cụ thể với ý tổng kết... - HS chú ý lắng nghe.
- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút). - HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả. a. Đoạn trích được kể bằng lời của nhân vật nhà khoa học chế tạo ra cỗ máy thời gian. Người kể chuyện ngôi thứ nhất, xưng tôi. b. Câu chuyện mở ra ở không gian thí nghiệm của nhà khoa học, sau đó tiếp diễn trong không gian bao la của bầu trời. Nhân vật di chuyển trong không gian bao la của bầu trời. Nhân vật di chuyển trong không gian đó bằng cỗ máy thời gian do chính ông tạo ra. c. Trong chuyến di hành của nhân vật, thoạt đầu thời gian một phút bình thường được tính bằng một ngày, sau đó tốc độ của cỗ máy thời gian tăng lên, thời gian một phút bằng cả một năm. - HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu
- HS lắng nghe, thực hiện. |
-----------------
………….Còn tiếp …………..
Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức, giáo án ôn tập bài 14: Bài đọc Những ngọn dạy thêm tiếng Việt 5 KNTT, soạn giáo án dạy thêm ôn tập bài 14: Bài đọc Những ngọn tiếng Việt 5 kết nối tri thức
Thông tin về tải giáo án, tài liệu:
- Hỗ trợ được thực hiện ngay lập tức
- Các phản hồi sẽ được trả lời gần như tức thì
- Việc hỗ trợ thực hiện 24/24 trong suốt năm học
Các tài liệu được nhận ngay và luôn:
- Giáo án word đủ kì I. Sau đó cập nhật liên tục để 30/01 có đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 8 - 12 phiếu
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, lời giải, thang điểm
- Câu hỏi bổ sung bài học, file word đáp án
Phí giáo án powerpoint dạy thêm:
- Mức phí: 500k.
-> Chỉ gửi trước 250k. Sau đó, gửi dần trong quá trình nhận
Cách Tải :
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án