Soạn giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 KNTT ôn tập bài 27: Bài đọc Tranh làng Hồ. Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ. Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
Soạn chi tiết đầy đủ ôn tập bài 27: Bài đọc Tranh làng Hồ. Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ. Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Bài soạn hay kết hợp nhiều ngữ liệu bài tập ngoài sgk giúp thầy cô ôn tập kiến thức bài học mới cho học sinh trong mỗi buổi học chiều hoặc buổi học 2. Tài liệu có file tải về, dễ dàng chỉnh sửa. Thầy cô kéo xuống tham khảo
Nội dung giáo án
ÔN TẬP BÀI 27
Bài đọc: Tranh làng Hồ
Luyện từ và câu: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Tranh làng Hồ.
Nhận diện, hiểu được vai trò và vận dụng thành tạo được điệp từ và điệp ngữ.
Nắm được cấu tạo và lập dàn ý được đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt).
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Năng lực văn học:
- Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.
- Nắm được những kiến thức căn bản và sử dụng thành thạo được điệp từ, điệp ngữ.
- Vận dụng được cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ.
3. Phẩm chất:
Biết cách quan sát sự vật, hiện tượng trong cuộc sống, biết trân trọng những di sản và kế thừa những tinh hoa của thế hệ trước.
Biết bảo tồn, giữ gìn và phát huy truyền thống làng nghề của Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên:
Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 kết nối tri thức, VBT Tiếng Việt 5 kết nối tri thức.
Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh:
Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập. b. Cách tiến hành - GV ổn định lớp học. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em đã từng xem tranh làng Hồ chưa? Hãy giới thiệu bức tranh làng Hồ đó? - GV mời 1 HS đại diện mỗi nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có). - GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Em đã từng xem tranh làng Hồ. Bức tranh đó là đám cưới chuột - diễn ra tưng bừng. Cảnh trên là bốn con chuột đang điếu đóm con mèo những sản vật như chim, cá; cảnh dưới cô dâu ngồi kiệu, chú rể cưỡi ngựa cờ quạt tưng bừng. - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập: Chủ đề 4 – Ôn tập Bài 27: + Bài đọc: Tranh làng Hồ. + Luyện từ và câu: Luyện tập điệp từ và điệp ngữ. + Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ. B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Hoạt động 1: Luyện đọc – Tranh làng Hồ. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài thơ Tranh làng Hồ với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài thể hiện được những nét đặc sắc của tranh làng Hồ với chất liệu thủ công, tỉ mẩn tới từng cử chỉ, điệu bộ của hình vẽ mà nêu bật được cái tính dí dỏm, hóm hỉnh, vui tươi mà chân chất, đời thường. b. Cách tiến hành - GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận. - GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc. - GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài. - GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài. - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được kiến thức cơ bản về điệp từ và điệp ngữ. b. Cách tiến hành - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi: Nêu tác dụng của biện pháp điệp từ và điệp ngữ? Cho ví dụ cụ thể - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Ôn tập phần viết a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cấu tạo của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ. b. Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi: Nêu các bước lập dàn ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ. - GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Tranh làng Hồ. b. Cách tiến hành - GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi. - GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc. - GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về điệp từ và điệp ngữ. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập. - GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập. - GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
|
- HS trật tự. - HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.
- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời. + Tạo ra sự nhấn mạnh VD: “… Nhớ sao lớp học i tờ → Trong đoạn thơ trên, từ "nhớ sao" được lặp lại tới 3 lần cho thấy tác dụng nhấn mạnh sự nhớ nhung của tác giả về những kỷ niệm xưa cũ. + Tạo sự liên kết VD: Còn trời, còn nước, còn non → Điệp từ “còn” được lặp lại nhiều lần để liệt kê những sự vật có sự liên kết với nhau để nói lên tình cảm của tác giả dành cho cô bán rượu. + Tạo sự khẳng định VD: “Trong đầm gì đẹp bằng sen → Trong ví dụ trên, biện pháp lặp lại một cụm từ nhằm khẳng định vẻ đẹp thuần túy của bông sen. - HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời. Dàn ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ gồm 3 phần: 1. Mở đầu: Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ. 2. Triển khai: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 3. Kết đoạn: Nêu suy nghĩ, cảm xúc,… về bài thơ. - HS chú ý lắng nghe.
- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút). - HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận: Bài 1: Điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn và tác dụng của nó: a) Ai dậy sớm… Đang chờ đón… (Nhấn mạnh ý dậy sớm ; gợi cảm xúc hào hứng đến với thiên nhiên.) b) Mồ hôi mà đổ… (Nhấn mạnh giá trị to lớn của những giọt mồ hôi – sức lao động của con người.) c) Thoắt cái… (Gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng ; nhấn mạnh sự thay đổi rất nhanh của thời gian.) d) Ở mảnh đất ấy… (Nhấn mạnh vị trí – nơi diễn ra những kỉ niệm đẹp của thời thơ ấu ; gợi cảm xúc yêu thương, gắn bó.) Bài 2: - Điệp ngữ “nghe” được lặp đi lặp lại nhiều lần với mục đích thể hiện sự âm vang của tiếng gà khiến người lính trở về miền kí ức của tuổi thơ. - Điệp ngữ “nhớ” nhấn mạnh nỗi nhớ về Việt Bắc- căn cứ cách mạng một thời của những người lính chiến đấu. - Điệp ngữ “muốn làm” diễn tả nguyện vọng tha thiết, nguyện ước muốn được gắn bó với lăng Bác tình cảm mãnh liệt muốn được tận hiến với Bác. Bài 3: - Điệp ngữ “nghe” được lặp đi lặp lại nhiều lần với mục đích thể hiện sự âm vang của tiếng gà khiến người lính trở về miền kí ức của tuổi thơ. - Điệp ngữ “nhớ” nhấn mạnh nỗi nhớ về Việt Bắc- căn cứ cách mạng một thời của những người lính chiến đấu. - Điệp ngữ “muốn làm” diễn tả nguyện vọng tha thiết, nguyện ước muốn được gắn bó với lăng Bác tình cảm mãnh liệt muốn được tận hiến với Bác. - HS lắng nghe, chữa bài.
- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả. a. Khi quấy bánh đúc người ta thường chú ý là: bột phải xay cho thật nhuyễn, nước vôi gia vừa tay, bánh quấy thật kỹ, để nguội ăn không nồng và bẻ cái bánh thì giòn mà nhai vừa, không cứng. b. |
-----------------
………….Còn tiếp …………..
Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức, giáo án ôn tập bài 27: Bài đọc Tranh làng dạy thêm tiếng Việt 5 KNTT, soạn giáo án dạy thêm ôn tập bài 27: Bài đọc Tranh làng tiếng Việt 5 kết nối tri thức
Thông tin về tải giáo án, tài liệu:
- Hỗ trợ được thực hiện ngay lập tức
- Các phản hồi sẽ được trả lời gần như tức thì
- Việc hỗ trợ thực hiện 24/24 trong suốt năm học
Các tài liệu được nhận ngay và luôn:
- Giáo án word đủ kì I. Sau đó cập nhật liên tục để 30/01 có đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 8 - 12 phiếu
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, lời giải, thang điểm
- Câu hỏi bổ sung bài học, file word đáp án
Phí giáo án powerpoint dạy thêm:
- Mức phí: 500k.
-> Chỉ gửi trước 250k. Sau đó, gửi dần trong quá trình nhận
Cách Tải :
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án