Người kể chuyện trong đoạn trích "Đi lấy mật" có điểm gì khác so với người kể chuyện trong chuyện bầy chim chìa vôi? Sử dụng ngôi kể như vậy có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện nội dung tác phẩm?

Câu hỏi 5. Người kể chuyện trong đoạn trích "Đi lấy mật" có điểm gì khác so với người kể chuyện trong chuyện bầy chim chìa vôi? Sử dụng ngôi kể như vậy có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện nội dung tác phẩm?


Ngôi kể "Đi lấy mật":  được kể bằng lời của nhân vật tôi - An. Ngôi kể "Bầy chim chìa vôi": ngôi kể thứ ba - người kể chuyện giấu mình.

Việc sử dụng ngôi kể của bài "Đi lấy mật" đem lại sự khách quan cho câu chuyện dưới sự chứng kiến của một nhân vật cụ thể khiến cho câu chuyện mang tính khách quan và khiến độc giả tin đây là một câu chuyện có thật. Còn việc sử dụng ngôi kể của bài "Bầy chim chìa vôi" thì người kể chuyện giấu mình, không biết đây có phải câu chuyện có thật hay không hay đó chỉ là sự tưởng tưởng của người kể chuyện khiến cho câu chuyện không có tính khách quan và người đọc sẽ nghi vấn rằng đây có phải là một câu chuyện có thật hay không. 


Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 1 Đi lấy mật (P2)

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác