Đề số 2: Đề kiểm tra ngữ văn 10 Kết nối bài 1: Thực hành tiếng việt Sử dụng từ Hán Việt

ĐỀ SỐ 2

I. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Tìm các từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau

  • A. Hoài
  • B. Chiến
  • C. Mẫu
  • D. Hùng

Câu 2: Trong những yếu tố Hán Việt sau, yếu tố nào không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép?

  • A. Học.
  • B. Đầu (cái đầu).
  • C. Hoa (bông hoa).
  • D. Sơn (núi).

Câu 3: Hai câu thơ sau đây có mấy từ Hán Việt?

"Ôi Tổ quốc giang sơn, hùng vĩ

Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi..."

(Tố Hữu)

  • A. Bốn từ Hán Việt.
  • B. Năm từ Hán Việt.
  • C. Sáu từ Hán Việt.
  • D. Ba từ Hán Việt.

Câu 4: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau?

  • A. Thi ca, hội phí, tân binh, khán đài.
  • B. Hậu tạ, cường quốc, thiên thư, tái phạm.
  • C. Phòng hỏa, bảo mật, thi nhân, hậu đãi.
  • D. Phòng gian, ái quốc, thủ môn, chiến thắng.

Câu 5: Từ nào sau đây có yếu tố "hữu" cùng nghĩa với "hữu" trong "bằng hữu"?

  • A. hữu ngạn. (3)
  • B. hữu hạn. (2)
  • C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
  • D. hiền hữu. (1)

Câu 6: Từ “viên tịch” để chỉ cái chết của ai?

  • A. Nhà vua
  • B. Vị hoàng thượng
  • C. Người rất cao tuổi
  • D. Người có công với đất nước

II. Tự luận (4 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Điền các từ Hán Việt thích hợp vào chỗ trống

a, Gặp gỡ, yết kiến

Trần Quốc Toản mong muốn được…vua ngay lúc đó. 

Chúng tôi đã có cuộc…vào sáng hôm sau

b, hy sinh, mất

Bà ngoại tôi … đã rất lâu rồi. 

Những người chiến sĩ … cho tổ quốc tươi đẹp 

Câu 2: (2 điểm) Hãy chỉ ra những lỗi dùng từ Hán Việt sau và sửa lại

a, Huynh đệ chúng tôi hay xem Ti Vi vào mỗi buổi chiều

b, Chủ tịch nước đã nói: muốn giang sơn vững mạnh thì cần những con người tài giỏi


I. Phần trắc nghiệm

Mỗi đáp án đúng tương ứng với 1 điểm

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Đáp án

A

D

B

D

D

B

II. Tự luận

Câu 1:

a, Gặp gỡ, yết kiến

Trần Quốc Toản mong muốn được yết kiến vua ngay lúc đó. 

Chúng tôi đã có cuộc gặp gỡ vào sáng hôm sau

b, hy sinh, mất

Bà ngoại tôi mất đã rất lâu rồi. 

Những người chiến sĩ hy sinh cho tổ quốc tươi đẹp 

Câu 2:

a, Từ “huynh đệ” hay được sử dụng trong những văn bản có bối cảnh cổ xưa, không phù hợp với bối cảnh hiện đại. Thay từ “huynh đệ” bằng “anh em” 

b, Từ “giang sơn” có ý nghĩa tương tự như “đất nước”. Tuy nhiên đặt ở trong hoàn cảnh này, phải thay từ “giang sơn” thành “đất nước” để phù hợp với bối cảnh. 


Từ khóa tìm kiếm Google: Đề kiểm tra Ngữ văn 10 KNTT bài 1: Thực hành tiếng việt Sử dụng từ Hán Việt, đề kiểm tra 15 phút ngữ văn 10 kết nối tri thức, đề thi ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác