Bài tập file word mức độ vận dụng Sinh học 11 Chân trời Bài 15: Cảm ứng ở thực vật

3. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1. Hãy nêu ra cơ chế quang hợp ở thực vật và vai trò của cảm ứng ánh sáng mặt trời trong quá trình này?

Câu 2. Làm thế nào mà thực vật có thể cảm ứng hướng ánh sáng để điều chỉnh hướng mọc và phát triển?

Câu 3. Hãy nêu vai trò của cảm ứng khói ở thực vật trong quá trình phục hồi sau cháy rừng?

Câu 4. Khi người ta mới trồng một cây xuống đấy, người ta không bón trực tiếp phân vào gốc mà thay vào đó, người ta bón phân xung quanh cách góc một khoảng cánh nhất định. Điều này thể hiện điều gì?

Câu 5. Nêu ứng dụng của kiến thức về cảm ứng định hướng trong nông nghiệp và công nghệ sinh học?

Câu 6. Cô giáo nhận xét rằng các cây trong khu rừng sau khi bị chặt nhiều cây lớn chiếu bóng sẽ có sự thay đổi về hướng gió trong khu rừng, hãy đưa ra dự đoán về cách thức cảm ứng định hướng ảnh hưởng đến các cây còn lại?

Câu 7. Hãy nêu một ví dụ vận dụng vào thực tế về Cảm ứng ứng động sinh trưởng ở thực vật?


Câu 1. 

Quang hợp là quá trình thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời để chuyển hóa nước và CO2 thành gluxit và oxy. Cảm ứng ánh sáng giúp thực vật căn chỉnh diện tích lá hứng ánh sáng tối đa, điều chỉnh mở động khí khổng lồ để hấp thu CO2 hiệu quả.

Câu 2.

Thực vật sử dụng chất gây đẫm nước auxin để cảm ứng hướng ánh sáng. Auxin tích tụ ở phía tối hơn của cây gây ra sự giãn nở tế bào, khiến cây cong về phía ánh sáng (quang định hương).

Câu 3.

Cảm ứng khói giúp thực vật phát hiện sự hiện diện của khói từ vụ cháy. Điều này kích hoạt các hạt giống của loài thực vật đó nảy mầm, phát triển nhanh chóng sau cháy rừng để phục hồi sinh cảnh và biến động sinh học.

Câu 4. 

- Đây là một ứng dụng của cảm ứng ở thực vật: Hướng động

- Có điều này là vì để cho bộ rễ của cây được kích thích lan rộng ra theo chiều rộng và tìm đến các nguồn chất dinh dưỡng, từ đó mà bộ rễ sẽ phát triển và chắc khỏe hơn.

Câu 5. 

Ứng dụng kiến thức về cảm ứng định hướng trong việc cắt tỉa cây trồng, tạo cây giống, thiết kế nhà kính hoặc các hệ thống trồng cây trong không gian hạn chế; nghiên cứu và phát triển các giống cây chịu kháng ánh sáng hoặc trọng lực.

Câu 6. 

Sau khi bị chặt cây lớn, các cây còn lại sẽ tiếp nhận nhiều ánh sáng hơn, do đó các bộ phận (như cành, lá) sẽ hướng về phía ánh sáng (phototropism dương) để hấp thụ ánh sáng và tăng cường quá trình quang hợp, đồng thời rễ cây sẽ tiếp tục hướng xuống theo trọng lực (geotropism dương).

Câu 7. 

Thực vật bị cắt tỉa, ví dụ như cây ớt, có thể tăng cường phân nhánh và phát triển cây con sau khi tập trung sinh trưởng ở phần phía trên vết cắt. Cây bị tỉa bớt các chiếc lá trên cây, giúp nhận tối đa ánh sáng và chất dinh dưỡng cho phần còn lại của cây, từ đó thúc đẩy cây sinh trưởng dày đặc.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác