Câu hỏi tự luận mức độ vận dụng Toán 9 ctst bài hoạt động thực hành và trải nghiệm 1: Làm giác kế đo góc nâng đơn giản

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Để xác định chiều cao của một tòa nhà cao tầng, một người đứng tại điểm M, sử dụng giác kế nhìn thấy đỉnh tòa nhà với góc nâng 3. VẬN DỤNG (3 câu) người đó lùi ra xa một khoảng cách LM = 50m thì nhìn thấy đỉnh tòa nhà với góc nâng 3. VẬN DỤNG (3 câu). Hãy tính chiều cao của tòa nhà, biết rằng khoảng cách từ mặt đất đến ống ngắm của giác kế đó là PL = QM = 1,4 m

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 2: Một học sinh sử dụng giác kế để đo góc nâng của một cột cờ. Khi mắt học sinh đặt vuông góc với mặt đĩa chia độ, số đo trên mặt đĩa chia độ là 30°. Góc nâng của cột cờ là?

Câu 3: Một học sinh dùng kế giác, đứng cách chân cột cờ 10m rồi chỉnh mặt thước ngắm cao bằng mắt của mình để xác định góc "nâng" (góc tạo bởi tia sáng đi thẳng từ đỉnh cột cờ với mắt tạo với phương nằm ngang). Khi đó, góc "nâng" đo được 313. VẬN DỤNG (3 câu). Biết khoảng cách từ mặt sân đến mắt học sinh đó bằng 1,5m. Tính chiều cao cột cờ (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân).


3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: 

Đặt d = PQ = 50m; h = AR là chiều cao từ giác kế đến đỉnh tòa nhà.

Ta có:   3. VẬN DỤNG (3 câu)= 79° và    3. VẬN DỤNG (3 câu) = 65°

tan 3. VẬN DỤNG (3 câu)= 3. VẬN DỤNG (3 câu)

tan3. VẬN DỤNG (3 câu)

Ta có:

PQ = PR – QR = 3. VẬN DỤNG (3 câu)

=> h ≈ 183,9 (m)  

Vậy chiều cao của tòa nhà là AR + RO ≈ 183,9 + 1,4 = 185,3 (m).

Câu 2: 

303. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 3:

3. VẬN DỤNG (3 câu)

- Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AHB tính BH.

- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC tính BC: 3. VẬN DỤNG (3 câu)

Từ đó ta tính được AB = 7,5 (m).


Bình luận

Giải bài tập những môn khác