Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lý 11 Kết nối tri thức bài 20 Điện thế

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 bài 20 Điện thế sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết điểm bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

 Câu 1: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về:

  • A. phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
  • B. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
  • C. khả năng sinh công tại một điểm.
  • D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

Câu 2: Điện thế là đại lượng:

  • A. là đại lượng đại số.
  • B. là đại lượng vectơ.
  • C. luôn luôn dương.
  • D. luôn luôn âm.

Câu 3: Điện thế tại một điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức:

  • A. VM=q.AM∞
  • B. VM=AM∞
  • C. VM=AM∞/q
  • D. VM=q/AM∞

Câu 4: Đơn vị của hiệu điện thế là:

  • A. V/m.      
  • B. V.          
  • C. C.          
  • D. J.

Câu 5: Biểu thức nào sau đây là sai?

  • A. UMN = VM - VN.
  • B. U = E.d.
  • C. A = qEd.
  • D. UMN = AMN.q.

Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai điểm:

  • A. đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường của điện tích q đứng yên.
  • B. đặc trưng cho khả năng tác tác dụng lực của điện trường của điện tích q đứng yên.
  • C. đặc trưng cho khả năng tạo lực của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia.
  • D. đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia.

Câu 7:  Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng

  • A. 1 J.C.     
  • B. 1 J/C.     
  • C. 1 N/C.    
  • D. 1. J/N.

Câu 8: Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó được gọi là:

  • A. công của lực điện.
  • B. điện thế.
  • C. hiệu điện thế.
  • D. cường độ điện trường.

Câu 9: Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:

  • A. Đơn vị của hiệu điện thế là V.
  • B. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
  • C. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
  • D. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.

Câu 10: Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường là:

  • A. U = qd.            
  • B. U = q.E.d.                 
  • C. U = E.q.
  • D. U = E.d. 

Câu 11: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó

  • A. giảm một nửa. 
  • B. không đổi.
  • C. tăng gấp đôi.    
  • D. tăng gấp 4.

Câu 12: Hiệu điện thế được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

  • A. Tĩnh điện kế.
  • B. Tốc kế.
  • C. Ampe kế.
  • D. Nhiệt kế.

Câu 13: Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu

  • A. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.
  • B. hiệu điện thế UMN càng lớn.
  • C. đường đi từ M đến N càng dài.
  • D. đường đi từ M đến N càng ngắn.

Câu 14: Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng lớn nếu

  • A. đường đi từ M đến N càng dài.
  • B. đường đi từ M đến N càng ngắn.
  • C. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.
  • D. hiệu điện thế UMN càng lớn.

Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN  = 20V. Nhận xét nào sau đây đúng?

  • A. Điện thế tại điểm M là 20 V.
  • B. Điện thế tại điểm N là 0 V.
  • C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
  • D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.

Câu 16: Biết hiệu điện thế UMN = 5 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

  • A. VM  = 5 V.
  • B. VN  = 5 V.
  • C. VM - VN  = 5 V.
  • D. VN - V = 5V.

Câu 17: Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động

  • A. dọc theo một đường sức điện.
  • B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
  • C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
  • D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

Câu 18: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 32V. Nhận xét nào sau đây đúng?

  • A. Điện thế tại điểm M là 32V.
  • B. Điện thế tại điểm N là 0.
  • C. Nếu điện thế tại M là 0 thì điện thế tại N là -32V.
  • D. Nếu điện thế tại M là 10V thì điện thế tại N là 42V.

Câu 19: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là

  • A. 10 V.     
  • B. 16 V.     
  • C. 20 V.     
  • D. 6,25 V.

Câu 20:  Tính công mà lực điện tác dụng lên một điện tích - 5 μC sinh ra khi nó chuyển động từ điểm A đến điểm B. Biết UAB = 1000 V.

  • A. 5000 J.            
  • B. - 5000 J.          
  • C. 5 mJ.               
  • D. - 5 mJ.

Câu 21: Một electron chuyển động dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản là 100 V. Biết rằng electron được đặt không vận tốc ban đầu cách bản điện tích dương 2 cm. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Điện tích của electron bằng -1,6.10-19 C, khối lượng electron bằng 9,1.10-31 kg. Vận tốc của electron khi đến bản dương là:

  • A. 2,1.10m/s.
  • B. 2,1.10m/s.
  • C. 4,2.10m/s.
  • D. 4,2.10m/s.

Câu 22: Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6 cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm.

  • A. 72V
  • B. -12V
  • C. 3V
  • D. 30V

Câu 23: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường động E = 5000 V/m. Đường sức điện trường song song với AC. Biết AC = 4 cm, CB = 3 cm và góc ACB = 900.Tính công di chuyển một electron từ A đến B.

  • A. 5,2.10-17J
  • B. 3,2.10-17J
  • C. -5,2.10-17J
  • D. -3,2.10-17J

Câu 24: Một electron bay với vận tốc 1,2.107 m/s từ điểm M có điện thế VM = 900V dọc theo một đường sức điện trong một điện trường đều. Biết điện tích của electron bằng -1,6.10-19 C, khối lượng của electron bằng 9,1.10-31 kg. Điện thế tại điểm N mà ở đó electron dừng lại là:

  • A. 1035V
  • B. 490,5V
  • C. 450V
  • D. 600V

Câu 25: Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động

  • A. dọc theo một đường sức điện.
  • B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
  • C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
  • D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

Câu 26: Một electron chuyển động dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Biết rằng electron được đặt không vận tốc ban đầu cách bản điện tích dương 1,5cm. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Điện tích của electron bằng -1,6.10-19 C, khối lượng electron bằng 9,1.10-31 kg. Vận tốc của electron khi đến bản dương là:

  • A. 2,425.106m/s
  • B. 2,425.105m/s
  • C. 5,625.106m/s
  • D. 5,625.105m/s

Câu 27: Một electron bay với vận tốc 1,2.107 m/s từ điểm M có điện thế VM = 900V dọc theo một đường sức điện trong một điện trường đều. Biết điện tích của electron bằng -1,6.10-19 C, khối lượng của electron bằng 9,1.10-31 kg. Điện thế tại điểm N mà ở đó electron dừng lại là:

  • A. 1035V
  • B. 490,5V
  • C. 450V
  • D. 600V

Câu 28: Chọn đáp án đúng. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu?

  • A. +12V
  • B. -12V
  • C. +3V
  • D. -3V

Câu 29: Biểu thức nào sau đây sai:

  • A. UMN= VN- VM
  • B. UMN = AMN /q
  • C. UMN= -UMN
  • D. UMN= E.d

Câu 30: Điện tích q di chuyển trong điện trường giữa hai điểm M, N có hiệu điện thế UMN=2,4V thì lực điện trường sinh công -3,84.10-6J. Giá trị của điện tích q là

  • A.1,6.10-6C
  • B.-1,6.10-6C
  • C.1,2.10-6C
  • D.-1,2.10-6C

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác