Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lý 11 Kết nối tri thức bài 2 Mô tả dao động điều hòa

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Mô tả Dao động điều hòa sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết điểm bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

 Câu 1: Chọn phương án đúng nhất. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào

  • A. gốc thời gian.
  • B. trục tọa độ.
  • C. biên độ dao động.
  • D. gốc thời gian và trục tọa độ.

Câu 2: Dao động điều hòa đổi chiều khi

  • A. lực tác dụng có độ lớn cực đại.
  • B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
  • C. lực tác dụng biến mất.
  • D. không có lực nào tác dụng vào vật.

 Câu 3 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A thì cơ năng của vật

  • A. bằng 0,5 lần thế năng của vật ở li độ 
  • B. bằng 2 lần thế năng của vật ở li độ 
  • C. bằng 4/3 lần thế năng của vật ở li độ 
  • D. bằng 3/4 lần thế năng của vật ở li độ 

Câu 4: Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian?

  • A. Vận tốc, li độ, gia tốc.
  • B. Động năng, biên độ, li độ.
  • C. Động năng, thế năng, cơ năng.
  • D. Cơ năng, biên độ, chu kì.

Câu 5: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên

  • A. cùng tần số và cùng pha với li độ.
  • B. cùng tần số và ngược pha với li độ.
  • C. khác tần số và vuông pha với li độ.
  • D. khác tần số và cùng pha với li độ.

Câu 6: Tần số dao động điều hòa là:

  • A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
  • B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ
  • C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
  • D. Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần.

Câu 7: Chu kì dao động điều hòa là:

  • A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
  • B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.
  • C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
  • D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động.

Câu 8: Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian và

  • A. cùng biên độ                      
  • B. cùng pha ban đầu 
  • C. cùng chu kỳ                       
  • D. cùng pha dao động

Câu 9: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

  • A. nhanh dần.
  • B. nhanh dần đều.
  • C. tròn đều.
  • D. chậm dần.

Câu 10: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo có chiều dài 10 cm. Biên độ của dao động là

  • A. 10 cm.
  • B. 5 cm.
  • C. 2,5 cm.
  • D. 1,125 cm.

Câu 11: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm, tốc độ của nó bằng

  • A. 27,21 cm.
  • B. 30,22 cm.
  • C. 55,13 cm.
  • D. 62,05 cm.

Câu 12: Một vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A tại thời điểm t1 = 1,2 s vật đang ở vị trí x = A/2 theo chiều âm, tại thời điểm t2 = 9,2 s vật đang ở biên âm và đã đi qua vị trí cân bằng 3 lần tính từ thời điểm t1. Hỏi tại thời điểm ban đầu thì vật đang ở đâu và đi theo chiều nào?

  • A. 0,98A chuyển động theo chiều âm.
  • B. 0,98A chuyển động theo chiều dương.
  • C. 0,5A chuyển động theo chiều âm.
  • D. 0,5A chuyển động theo chiều dương.

Câu 13: Một vật dao động theo phương trình  (t đo bằng giây). Tại thời điểm t1 li độ là  cm và đang giảm. Tính li độ sau thời điểm t1 là 3 (s).

  • A. 1,2 cm.
  • B. -3 cm.
  • C. -2 cm.
  • D. 5 cm.

Câu 14: Một vật dao động điều hoà theo phương trình  (cm) (t đo bằng giây). Từ thời điểm t = 0 (s) đến thời điểm t = 5 (s) vật đi qua vị trí x = − 2 cm là

  • A. 3 lần trong đó 1 lần đi theo chiều dương và 2 lần đi theo chiều âm.
  • B. 4 lần trong đó 2 lần đi theo chiều dương và 2 lần đi theo chiều âm.
  • C. 5 lần trong đó 2 lần đi theo chiều dương và 3 lần đi theo chiều âm.
  • D. 6 lần trong đó 3 lần đi theo chiều dương và 3 lần đi theo chiều âm

Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có toạ độ dương và có vận tốc bằng . Phương trình dao động của vật là

  • A.  cm
  • B.  
     cm
  • C.  cm 
  • D.   cm 

Câu 16: Một vật dao động điều hòa theo phương trình  (cm) (t tính bằng giây). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ  cm theo chiều âm lần thứ 2 là

  • A. 5s.
  • B. 6s.
  • C. 7s
  • D. 8s.

Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình  trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm chất điểm đi qua vị trí có li độ x = −3 cm theo chiều dương. Thời điểm lần thứ 10 là:

  • A.  t = 229/24 s
  • B.  t = 125/24 s
  • C.  t = 22/15 s
  • D.  t = 37/15 s

Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường có độ dài 7A là:

  • A. T/6
  • B. 5T/6
  • C. 3T/4
  • D. 11T/6

Câu 19: Một dao động điều hòa , sau thời gian vật trở lại vị trí ban đầu và đi được quãng đường 8 cm. Tìm quãng đường đi được trong giây thứ 2013.

  • A. 2 cm.
  • B. 4 cm.
  • C. 8 cm.
  • D. 16 cm.

Câu 20: Một vật dao động điều hoà dọc theo phương trình cm  Kể từ thời điểm t = 0, sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 7,5 cm? 

  • A. 1 s.
  • B. 1,25 s.
  • C. 3,32 s.
  • D. 4,15 s.

Câu 21: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acosωt (cm). Sau khi dao động được 1/6 chu kì vật có li độ √3/2 cm. Biên độ dao động của vật là:

  • A.  cm
  • B.  cm
  • C. 2 cm
  • D. 4 cm

Câu 22: Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị dương. Pha ban đầu là:

  • A. -π/2
  • B. -π/3
  • C. π
  • D. 2π

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là:

  • A. 10 cm.
  • B. 30 cm.
  • C. 40 cm.
  • D. 20 cm.

Câu 24: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của dao động là:

  • A. 10 rad.
  • B. 40 rad.
  • C. 20 rad.
  • D. 5 rad.

Câu 25: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v= 120cos20t (cm/s), với t đo bằng giây. Vào thời điểm t= T/6 (T là chu kì dao động) thì vật có li độ là

  • A. 3 cm.
  • B. -3 cm.
  • C. -cm.
  • D.  cm.

Câu 26: Một vật chuyển động theo phương trình x = -cos(4πt - ) (x có đơn vị cm; t có đơn vị giây). Hãy tìm câu trả lời đúng.

  • A. Vật này dao động điều hòa với biên độ 1 cm và tần số bằng 4π .
  • B. Tại t = 0: Vật có li độ x = 0,5 cm và đang đi ra xa vị trị cân bằng.
  • C. Tại t = 0: Vật có li độ x = 0,5 cm và đang đi về vị trí cân bằng.
  • D. Vật này không dao động điều hòa vì có biên độ âm.

Câu 27: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos() (cm). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 5 cm lần thứ 2009 theo chiều dương là

  • A. 4018 s.
  • B. 408,1 s.
  • C. 410,8 s.
  • D. 401,77 s.

Câu 28: Một con lắc có chu kì 0,1 s biên độ dao động là 4 cm khoảng thời gian ngắn nhất để nó dao động từ li độ x1 = 2 cm đến li độ x2 = 4 cm là

  • A. 1/60 s.
  • B. 1/120s.
  • C. 1/30 s
  • D. 1/40s.

Câu 29: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Xét trong cùng một khoảng thời gian 2T/3, tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật đạt được bằng

  • A. 
  • B. 
  • C. 
  • D. 

Câu 30: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường ngắn nhất mà vật có thể đi được là

  • A. 0,5A
  • B. A
  • C. 2A
  • D. 3A

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác