Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 7 kết nối tri thức học kì I(P1)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 7 kì 1(P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vào mùa hè, thức ăn đã nấu chín dễ bị thiu, hỏng hơn mùa đông. Yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ thiu, hỏng của thức ăn là

  • A. nhiệt độ.
  • B. áp suất.
  • C. độ ẩm.
  • D. ánh sáng.

Câu 2: Thiết bị hoạt động như một đồng hồ bấm giây nhưng được điều khiển bằng cổng quang là

  • A. đồng hồ bấm giây.
  • B. đồng hồ cát.
  • C. đồng hồ đo thời gian hiện số.
  • D. đồng hồ điện tử.

Câu 3: Rót vào hai ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 2 ml. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất một ít muối ăn, ống nghiệm thứ hai một ít bột đá vôi sau đó lắc đều hai ống nghiệm trong vài phút. Sau khi lắc đều, ống nghiệm thứ nhất trở nên trong suốt còn ống nghiệm thứ hai có vẩn đục. Kết luận nào sau đây là kết luận đúng?

  • A. Muối ăn tan trong nước còn đá vôi không tan trong nước.
  • B. Muối ăn không tan trong nước còn đá vôi tan trong nước.
  • C. Khi thay muối ăn ở ống nghiệm thứ nhất bằng đường kính thì hiện tượng xảy ra sẽ khác.
  • D. Khi thay đá vôi ở ống nghiệm thứ hai bằng bột phấn thì hiện tượng xảy ra sẽ khác.

Câu 11: Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường dài 1 m của một viên bi lăn trên một máng nghiêng, người ta dùng cổng quang và đồng hồ đo thời gian hiện số. Để trên màn hình hiện lên các số 0.000 thì phải bấm vào nút nào của đồng hồ?

Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường dài 1 m của một viên bi lăn trên một máng nghiêng, người ta dùng cổng quang và đồng hồ đo thời gian hiện số. Để trên màn hình hiện lên các số 0.000 thì phải bấm vào nút nào của đồng hồ?

  • A. Reset.
  • B. Thang đo.
  • C. Mode.
  • D. Công tắc điện.

Câu 12: Bước nào sau đây cần làm trước bước hình thành giả thuyết khi nghiên cứu một vấn đề khoa học tự nhiên?

  • A. Thực hiện kế hoạch.
  • B. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.
  • C. Kết luận.
  • D. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.

Câu 13: Hiện tượng nước biển dâng lên là hệ quả trực tiếp của hiện tượng

  • A. hiệu ứng nhà kính.
  • B. mưa axit.
  • C. ô nhiễm đại dương.
  • D. thủng tầng ozon.

Câu 14: Khi vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong học tập không cần thiết phải thực hiện các kĩ năng nào sau đây?

  • A. quan sát, phân loại.
  • B. phân tích, dự báo.
  • C. đánh trận, đàm phán.
  • D. báo cáo và thuyết trình.

Câu 15: Kĩ năng quan sát và kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?

  • A. Thực hiện kế hoạch.
  • B. Hình thành giả thuyết.
  • C. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.
  • D. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.

Câu 16: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?

  • A. Kĩ năng quan sát, phân loại.
  • B. Kĩ năng liên kết tri thức.
  • C. Kĩ năng dự báo.
  • D. Kĩ năng đo.

Câu 17: Một đoàn tàu hoả đi từ ga A đến ga B cách nhau 30 km trong 45 phút. Tốc độ của đoàn tàu là

  • A. 40 km/h.
  • B. 50 km/h.
  • C. 55 km/h.
  • D. 60 km/h.

Câu 9: Một ô tô chuyển động trên đoạn đường đầu với tốc độ 54 km/h trong 20 phút, sau đó tiếp tục chuyển động trên đoạn đường kế tiếp với tốc độ 60 km/h trong 30 phút. Tổng quãng đường ô tô đi được trong 50 phút tính từ lúc bắt đầu chuyển động là

  • A. 18 km.
  • B. 30 km.
  • C. 48 km.
  • D. 110 km.

Câu 10: Một người đi xe đạp trong 45 phút với vận tốc 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là:

  • A. 3 km
  • B. 9 km
  • C. 3 km/h
  • D. 6 km.

 Câu 11: Trong cuộc thi chạy, kết qủa của các bạn học sinh được ghi lại như sau:

Học sinhQuãng đường chạy (m)Thời gian chạy (s)
A60 m10 s
B60 m9,5 s
C60 m11 s
D60 m11,5 s
  • A. bạn A.
  • B. bạn B.
  • C. bạn C.
  • D. bạn D.

Câu 12: Một máy bay bay với tốc độ 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1 400 km thì thời gian bay của máy bay là

  • A. 1 giờ 20 phút.
  • B. 1 giờ 30 phút.
  • C. 1 giờ 45 phút.
  • D. 2 giờ.

Câu 13: Bạn B đi từ nhà đến trường hết 25 phút với tốc độ 5 m/s. Hỏi quãng đường từ nhà đến trường của bạn B là biêu nhiêu?

  • A. 125 m
  • B. 750 m
  • C. 1250 m
  • D. 7500 m

Câu 14: Tại SEA Game 27 tổ chức tại Myanmar năm 2013, Vũ Thị Hương (nữ hoàng tốc độ của Việt Nam) đã giành huy chương vàng ở cự li 200 m trong 23,55 s. Tốc độ mà Vũ Thị Hương đã đạt được trong cuộc thi là

  • A. 8,5 m/s.
  • B. 3,2 m/s.
  • C. 7,1 m/s.
  • D. 6,7 m/s.

Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ?

  • A. Thước, cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.
  • B. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.
  • C. Thước và đồng hồ đo thời gian hiện số.
  • D. Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.

Câu 9: Chuyển động của phân tử hiđro ở 0 độ C có vận tốc 1692 m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn? 

  • A. Chuyển động của phân tử hiđro nhanh hơn. 
  • B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn. 
  • C. Hai chuyển động bằng nhau. 
  • D. Tất cả đều sai. 

Câu 10: Khi đo tốc độ của bạn Nam trong cuộc thi chạy 200 m, em sẽ đo khoảng thời gian

  • A. từ lúc bạn Nam lấy đà đến lúc về đích.
  • B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc bạn Nam về đích.
  • C. bạn Nam chạy 100 m rồi nhân đôi.
  • D. bạn Nam chạy 400 m rồi chia đôi.

Câu 11: Xác định tốc độ của một người chạy cự li 100m được mô tả trong hình dưới đây

Xác định tốc độ của một người chạy cự li 100m được mô tả trong hình dưới đây

  • A. 4,54 m/s
  • B. 5,54 m/s
  • C. 6,54 m/s
  • D. 4,45 m/s

Câu 12: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: 

  • A. 19,44 m/s 
  • B. 15 m/s 
  • C. 1,5 m/s 
  • D. 2/3 m/s

Câu 14:  Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là 

  • A. Vôn kế 
  • B. Nhiệt kế 
  • C. Tốc kế
  • D. Ampe kế

Câu 6: Cho đồ thị quãng đường – thời gian của một xe đang chuyển động.

Cho đồ thị quãng đường – thời gian của một xe đang chuyển động.

Nhận xét nào dưới đây là đúng?

  • A. Xe đang đứng yên.
  • B. Xe đang chuyển động với vận tốc không đổi.
  • C. Xe đang chuyển động nhanh dần.
  • D. Xe đang chuyển động chậm dần.

Câu 7: Đồ thị trên biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc theo thời gian của một chất điểm. Kết luận nào dưới đây là chính xác? 

Nhận xét nào dưới đây là đúng?  A. Xe đang đứng yên. B. Xe đang chuyển động với vận tốc không đổi. C. Xe đang chuyển động nhanh dần. D. Xe đang chuyển động chậm dần. Câu 7: Đồ thị trên biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc theo thời gian của một chất điểm. Kết luận nào dưới đây là chính xác?

  • A. Chất điểm chuyển động đều với vận tốc 5km/h 
  • B. Chất điểm chuyển động không đều với vận tốc 5km 
  • C. Chất điểm đứng yên.
  • D. Chất điểm chuyển động từ điểm cách mốc 5km

Câu 8: Từ đồ thị quãng đường – thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây?

  • A. Thời gian chuyển động.
  • B. Quãng đường đi được.
  • C. Tốc độ chuyển động.
  • D. Hướng chuyển động.

Câu 9: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (...).

Tốc độ=⋯\/(Thời gian đi quãng đường đó)

  • A. Quãng đường đi được
  • B. Thời gian đi được
  • C. Quãng đường tại nhà
  • D. Quãng đường ban đầu

Câu 2: Trong công thức v=s/t. Nếu quãng đường đi được là s, v là tốc độ chuyển động. Hỏi t là gì?

  • A. Thời gian tại điểm bắt đầu đi
  • B. Thời gian tại điểm đi đến
  • C. Thời gian đi quãng đường v
  • D. Thời gian đi quãng đường s

Câu 3: Mối quan hệ giữa ba đại lượng quãng đường, tốc độ, thời gian là?

  • A. v=s.t
  • B. v=s/t
  • C. v=t/s
  • D. s=t/v

Câu 4: Đơn vị đo quãng đường là mét (m), đơn vị đo thời gian là giây (s). Vậy đơn vị đo tốc độ là?

  • A. m/s
  • B. km/h
  • C. km/s
  • D. m/h

Câu 5: Đơn vị đo quãng đường là kilômét (km), đơn vị đo thời gian là giờ (h). Vậy đơn vị đo tốc độ là?

  • A. m/s
  • B. km/h
  • C. km/s
  • D. m/h

Câu 6: Cho công thức v=s/t. Từ công thức trên ta có thể suy ra công thức nào dưới đây?

  • A. t=v/s
  • B. v=t/s
  • C. t=s/v
  • D. v=1

Câu 7: Cho công thức v=s/t. Từ công thức trên ta có thể suy ra công thức nào dưới đây?

  • A. t=v/s
  • B. s=v.t
  • C. v=t/s
  • D. v=1

Câu 8: Đơn vị đo quãng đường là kilômét (km), đơn vị đo tốc độ là kilômét (km/h). Vậy đơn vị đo thời gian là?

  • A. giờ (h)
  • B. giây (h)
  • C. giờ (s)
  • D. giờ (m)

Câu 9: Đơn vị đo thời gian là giờ (h), đơn vị đo tốc độ là kilômét (km/h). Vậy đơn vị đo quãng đường là?

  • A. mét (m)
  • B. mét (km)
  • C. kilômét (m)
  • D. kilômét (km)

Câu 10: Đơn vị đo thời gian là giây (s), đơn vị đo tốc độ là mét trên giây (m/s). Vậy đơn vị đo quãng đường là?

  • A. mét (m)
  • B. mét (km)
  • C. kilômét (m)
  • D. kilômét (km)

Câu 11: Đơn vị đo quãng đường là mét (m), đơn vị đo tốc độ là mét trên giây (m/s). Vậy đơn vị đo thời gian là?

  • A. giờ (h)
  • B. giây (h)
  • C. giây (s)
  • D. giờ (m)

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác