Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 7 kết nối tri thức học kì I

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 7 kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Trong các hiện tượng sau: lũ lụt, hạn hán, mưa acid, bão tuyết; hiện tượng có nguyên nhân chủ yếu do con người gây ra là

  • A. lũ lụt.
  • B. hạn hán.
  • C. mưa acid.
  • D. bão tuyết.

Câu 2: Bước nào sau đây không thuộc tiến trình tìm hiểu tự nhiên?

  • A. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.
  • B. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.
  • C. Rèn luyện sức khỏe.
  • D. Kết luận.

Câu 3: Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên?

  • A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt.
  • B. Kĩ năng quan sát.
  • C. Kĩ năng dự báo.
  • D. Kĩ năng phân loại.

Câu 4: Khẳng định nào dưới đây không đúng?

  • A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.
  • B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu.
  • C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người,... về các sự vật, hiện tượng.
  • D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.

Câu 5: Sau khi thu thập mẫu vật, dữ liệu để nghiên cứu, các nhà khoa học lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm. Đây là kĩ năng nào?

  • A. Kĩ năng quan sát.
  • B. Kĩ năng phân loại.
  • C. Kĩ năng liên kết.
  • D. Kĩ năng dự báo.

Câu 6: Bạn Lan thấy rằng việc nảy mầm từ hạt đậu xanh và hạt đậu đen là khác nhau. Theo em, đâu không phải kĩ năng bạn Lan cần thực hiện để tìm hiểu sự giống và khác nhau của hai loại hạt đậu nói trên?

  • A. Quan sát.
  • B. Đo.
  • C. Dự báo.
  • D. Phân loại.

Câu 7: Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện bao nhiêu kĩ năng?

  • A. 5.
  • B. 6.
  • C. 7.
  • D. 8.

Câu 8: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị tốc độ?

  • A. km.h.
  • B. m.s.
  • C. km/h.
  • D. s/m.

Câu 9: Để so sánh tốc độ của vật chuyển động, ta làm như thế nào?

  • A. So sánh quãng đường đi được trong cùng một khoảng thời gian
  • B. So sánh thời gian để đi cùng một quãng đường
  • C. So sáng quãng đường đi được trong khoảng thời gian khác nhau
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 10: Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động? Hãy chọn câu đúng: 

  • A. Bến xe 
  • B. Một ô tô khác đang rời bến
  • C. Một ô tô khác đang đậu trong bến 
  • D. Cột điện trước bến xe 

Câu 11: Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó, v là tốc độ chuyển động. Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ chuyển động?

  • A. v = s.t.
  • B. v= $\frac{s}{t}$
  • C. s= $\frac{v}{t}$
  • D. t= $\frac{v}{t}$

Câu 12: Tốc độ của vật là

  • A. quãng đường vật đi được trong 1 s.
  • B. thời gian vật đi hết quãng đường 1 m.
  • C. quãng đường vật đi được.
  • D. thời gian vật đi hết quãng đường.

Câu 13:  Tốc độ của vật là

  • A. quãng đường vật đi được trong 1 s.
  • B. thời gian vật đi hết quãng đường 1 m.
  • C. quãng đường vật đi được.
  • D. thời gian vật đi hết quãng đường.

Câu 14: Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động? 

  • A. Quãng đường 
  • B. Thời gian chuyển động 
  • C. Vận tốc. 
  • D. Cả 3 đại lượng trên

Câu 15: Tốc độ là đại lượng cho biết

  • A. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
  • B. quỹ đạo chuyển động của vật.
  • C. hướng chuyển động của vật.
  • D. nguyên nhân vật chuyển động.

Câu 16: Trường hợp nào dưới đây nên sử dụng thước đo và đồng hồ bấm giờ để đo tốc độ của vật?

  • A. Đo tốc độ của viên bi chuyển động trên bàn.
  • B. Đo tốc độ bơi của vận động viên.
  • C. Đo tốc độ rơi của vật trong phòng thí nghiệm.
  • D. Đo tốc độ bay hơi của nước.

Câu 17: Để đo tốc độ của một người chạy cự ly ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào?

  • A. Thước cuộn và đồng hồ bấm giây.
  • B. Thước thẳng và đồng hồ treo tường.
  • C. Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.
  • D. Cổng quang điện và thước cuộn.

Câu 18: Độ chia nhỏ nhất của thước thẳng là:

  • A. 1 cm
  • B. 0,1 mm
  • C. 1 km
  • D. 1 mm

Câu 19: Dụng cụ dưới đây có tên gọi là gì?

 Dụng cụ dưới đây có tên gọi là gì?

  • A. Cổng quang điện và đồng hồ hiện số.
  • B. Súng bắn tốc độ.
  • C. Đồng hồ bấm giờ.
  • D. Cổng quang điện.

Câu 20: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo tốc độ của một vật?

  • A. Nhiệt kế.
  • B. Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang.
  • C. Cân.
  • D. Lực kế.

Câu 21: Hai xe lửa chuyển động trên các đường ray song song, cùng chiều với cùng vận tốc. Một người ngồi trên xe lửa thứ nhất sẽ: 

  • A. Đứng yên so với xe lửa thứ hai. 
  • B. Đứng yên so với mặt đường. 
  • C. Chuyển động so với xe lửa thứ hai. 
  • D. Chuyển động ngược lại.

Câu 22: Muốn đo được tốc độ của một vật đi trên một quãng đường nào đó, ta phải đo

  • A. Độ dài quãng đường và thời gian vật đi hết quãng đường đó.
  • B. Độ dài quãng đường mà vật đó phải đi.
  • C. Thời gian mà vật đó đi hết quãng đường.
  • D. Quãng đường và hướng chuyển động của vật.

Câu 23: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào 

  • A. Đơn vị chiều dài 
  • B. Đơn vị thời gian 
  • C. Đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
  • D. Các yếu tố khác

Câu 24:  Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả

  • A. liên hệ giữa quãng đường đi được của vật và thời gian.
  • B. liên hệ giữa vận tốc của vật trên quãng đường và thời gian.
  • C. liên hệ giữa hướng chuyển động của vật và thời gian.
  • D. liên hệ giữa vận tốc của vật và hướng chuyển động của vật.

Câu 25: Từ đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động ta không thể xác định được yếu tố nào dưới đây?

  • A. Quãng đường vật đi được.
  • B. Thời gian vật đã đi.
  • C. Tốc độ của vật chuyển động.
  • D. Khoảng cách của vật so với cây ven đường.

Câu 26: Đồ thị quãng đường - thời gian của chuyển động có tốc độ không đổi có dạng là đường gì?

  • A. Đường thẳng.
  • B. Đường cong.
  • C. Đường tròn.
  • D. Đường gấp khúc.

Câu 27: Thương số s/t đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động được gọi là?

  • A. Chuyển động
  • B. Tốc độ
  • C. Quãng đường
  • D. Thời gian

Câu 28: Tốc độ bằng thương số?

  • A. (Quãng đường đi được)/(Thời gian đi quãng đường đó)
  • B. (Quãng đường đi được)/(Thời gian ở điểm đi)
  • C. (Quãng đường không đi được)/(Thời gian đi quãng đường đó)
  • D. (Thời gian đi quãng đường đó)/(Quãng đường đi được)

Câu 29: Điền từ còn thiếu vào dấu “...”.

Nếu quãng đường đi được là s, thời gian đi là t thì quãng đường đi được trong...là v=s/t

  • A. một đơn vị phút
  • B. một thời gian
  • C. một đơn vị thời gian
  • D. một số thời gian

Câu 30: Tốc độ chuyển động đặc trưng cho tính chất gì của chuyển động

  • A. sự lâu, chậm của chuyển động
  • B. sự nhanh, chậm của chuyển động
  • C. sự khác biệt của chuyển động
  • D. sự dài, rộng của chuyển động

Câu 31: Tốc độ chuyển động được gọi tắt là?

Đây được gọi là tính chất gì

  • A. Tốc cao
  • B. Tốc chuyển
  • C. Độ động
  • D. Tốc độ

Câu 32: Các đơn vị đo tốc độ thường dùng là?

  • A. Mét trên giây
  • B. Kilomet trên giờ
  • C. A và B
  • D. Tốc độ không có đơn vị

Câu 33: Các đơn vị đo độ dài thường dùng là?

  • A. Kilomet trên giờ
  • B. Mét (m); kilômét (km)
  • C. số không
  • D. Độ dài không có đơn vị

Câu 34: Các đơn vị đo thời gian thường dùng là?

  • A. Giây (s); giờ (h)
  • B. Mét (m)
  • C. kilômét (km)
  • D. Thời gian không có đơn vị

Câu 35: Trong hệ đô lường chính thức của nước ta, đơn vị đo tốc độ là?

  • A. m/s
  • B. m/h
  • C. km/h
  • D. A và C

Câu 36: Đơn vị đo tốc độ phụ thuộc vào đơn vị gì?

  • A. đơn vị đo độ dài
  • B. đơn vị đo thời gian
  • C. A và B
  • D. Không phụ thuộc

Câu 37: Ta thường kí hiệu quãng đường đi được là gì?

  • A. s
  • B. v
  • C. t
  • D. f

Câu 38: Thời gian thường được kí hiệu là?

  • A. v
  • B. t
  • C.-v
  • D. s

Câu 39: Tốc độ chuyển động thường được kí hiệu là?

  • A. v
  • B. t
  • C.-v
  • D. s

Câu 40: Trong thực tế, tốc độ chuyển động của một vật thường thay đổi nên đại lượng v=s/t còn được gọi một cách đầy đủ là?

  • A. Tốc độ trung bình của quãng đường
  • B. Tốc độ trung bình của thời gian
  • C. Tốc độ trung bình của chuyển động
  • D. Tốc độ

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác