Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 11 kết nối Ôn tập chương 4: Dòng điện, mạch điện (P1)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí 11 kết nối Ôn tập chương 4: Dòng điện, mạch điện - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CHƯƠNG 4: DÒNG ĐIỆN. MẠCH ĐIỆN

Câu 1: Đường đặc tuyến Vôn - Ampe biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua một điện trở vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn là đường

  • A. parabol.
  • B. cong hình elip.
  • C. hyperbol.
  • D. thẳng.

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. Nam châm điện là ứng dụng của tác dụng từ của dòng điện.
  • B. Điện giật là sự thể hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
  • C. Chạm vào dây dẫn điện mà không thấy quá nóng chứng tỏ dòng điện không có tác dụng nhiệt.
  • D. Mạ điện là sự áp dụng trong công nghiệp tác dụng hóa học của dòng điện.

Câu 3: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 0,5 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là

  • A. 10 V và 11 V.ed.55
  • B. 11 V và 10 V.
  • C. 5 V và 5,5 V.
  • D. 5,5 V và 5 V.

Câu 4: Câu nào sau đây là sai?

  • A. Muốn có một dòng điện đi qua một điện trở, phải đặt một hiệu điện thế giữa hai đầu của nó.
  • B. Cường độ dòng điện qua điện trở tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
  • C. Khi đặt cùng một hiệu thế vào hai đầu những điện trở khác nhau, điện trở càng lớn thì dòng điện càng nhỏ.
  • D. Với một điện trở nhất định, hiệu điện thế ở hai đầu điện trở càng lớn thì dòng điện càng lớn.

Câu 5: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch

  • A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
  • B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn.
  • C. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
  • D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.

Câu 6: Một sợi dây đồng có điện trở 74 W ở 500 C, điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là 90 W. Hệ số nhiệt điện trở của dây đồng là:

  • A. a = 4,3.10-3 K-1.
  • B. a = 4,4.10-3 K-1.
  • C. a = 4,9.10-3 K-1.
  • D. a = 4,1.10-3 K-1.

Câu 7: Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫ đó trong 20s là:

  • A. 1,6.1018
  • B. 6,4.1018
  • C. 4.1020
  • D. 4.1019

Câu 8: Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫ đó trong 20s là:

  • A. 1,6.1018
  • B. 4.1020
  • C. 6,4.1018
  • D. 4.1019

Câu 9: Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 Ω một hiệu điện thế U = 2V trong khoảng thời gian t = 20 s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở là

  • A. q = 5 mC.
  • B. q = 4 C.
  • C. q = 2 C.
  • D. q = 1 C.

Câu 10: Một bộ acquy có suất điện động 12V. KHi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là

  • A. 2A
  • B. 28,8A
  • C. 3A
  • D. 0,2A

Câu 11: Một bộ acquy có suất điện động 12V. KHi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là

  • A. 3A
  • B. 28,8A
  • C. 2A
  • D. 0,2A

Câu 12: Câu nào sau đây là sai?

  • A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
  • B. Chiều dòng điện trong kim loại là chiều dịch chuyển của các ion dương.
  • C. Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
  • D. Trong dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược chiều chuyển động của các êlectron tự do.

Câu 13: Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì

  • A. điện trở suất của kim loại giảm.
  • B. điện trở suất tăng rồi lại giảm.
  • C. điện trở suất không thay đổi.
  • D. điện trở suất của kim loại tăng.

Câu 14: Một acquy có suất điện động là 12V, sinh ra công là 720 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong. Điện lượng mà acquy đã dịch chuyển:

  • A. 0,06 C.
  • B. 600 C
  • C. 6 C
  • D. 60 C

Câu 15: Một acquy được dùng làm thí nghiệm với biến trở và ghi lại kết quả như sau: khi cường độ dòng điện là 4 A thì công suất mạch ngoài là 72 W, khi cường độ dòng điện là 6 A thì công suất mạch ngoài là 90 W. Tính suất điện động và điện trở trong của acquy?

  • A. E = 22 V, r = 1,0 Ω.
  • B. E = 22,0 V, r = 1,5 Ω.
  • C. E = 24 V, r = 1,0 Ω.
  • D. E = 24,0 V, r = 1,5 Ω.

Câu 16: Chọn câu trả lời đúng.

  • A. Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển có hướng.
  • B. Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.
  • C. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện tăng.
  • D. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch.

Câu 17: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian 10s là 10,25.1019 electron. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là

  • A. 0,164 A.
  • B. 10,25 mA.
  • C. 1,64 A.
  • D. 1,025 A.

Câu 18: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là

  • A. 48 kJ
  • B. 24000 kJ
  • C. 24 J
  • D. 400 J.

Câu 19: Câu nào sau đây là sai?

  • A. Muốn có một dòng điện đi qua một điện trở, phải đặt một hiệu điện thế giữa hai đầu của nó.
  • B. Với một điện trở nhất định, hiệu điện thế ở hai đầu điện trở càng lớn thì dòng điện càng lớn.
  • C. Cường độ dòng điện qua điện trở tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
  • D. Khi đặt cùng một hiệu thế vào hai đầu những điện trở khác nhau, điện trở càng lớn thì dòng điện càng nhỏ.

Câu 20: Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng

  • A. hóa học.
  • B. từ.
  • C. quang.
  • D. nhiệt.

Câu 21: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r với mạch ngoài có tổng trở là R thì cường độ dòng điện trong mạch được xác định bởi biểu thức:

  • A. I =
  • B. I =
  • C. I =
  • D. I =

Câu 22: Cường độ của dòng điện không đổi qua một mạch điện được xác định bằng công thức

  • A. I = q.t².
  • B. I =
  • C. I = q2.t.
  • D. I = tq

Câu 23: Một dây dẫn kim loại có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong 2 giây. Số electron qua tiết diện của dây trong 1s là

  • A. 15,625.1017 hạt.
  • B. 9,375.1019 hạt.
  • C. 9,375.1018 hạt.
  • D. 3,125.1018 hạt.

Câu 24: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là

  • A. 4 C.
  • B. 8 C.
  • C. 4,5 C.
  • D. 6 C.

Câu 25: Suất điện động của một acquy là 3V. Lực lạ dịch chuyển một điện lượng đã thực hiện công là 6mJ. Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là

  • A. 18.10-3C
  • B. 3.103C
  • C. 18C
  • D. 2.10-3C

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác